Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:
M: bình thường
m: bệnh máu khó đông
- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:
Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................
- Sơ đồ lai: P: XMY x XMXm
GP: XM , Y XM , Xm
F1: XMXM, XMXm, XMY, XmY
- Tính xác suất:
+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16
+ 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16
+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16
- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.
- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc
Anh nghĩ là do gà mái đẻ trứng -> Vừa bán thịt, vừa bán trứng được => Lợi hơn cho người chăn nuôi => Được nuôi nhiều hơn
Tham Khảo:
Dơi thuộc nhóm động vật đa chủng loại, với hơn 1.300 loài, chỉ đứng sau loài gặm nhấm trong lớp động vật có vú. Chúng thích nghi với điều kiện sống tại mọi châu lục trừ Nam Cực. So với động vật trên cạn, chúng có tuổi thọ cao hơn. Sinh sống trong hang đồng nghĩa với việc loài dơi có khả năng tiếp xúc với nhiều loại virus hơn và dễ dàng lan truyền lẫn nhau. Trong khi mang trong mình nhiều loại virus chết người, dơi dường như vẫn dễ dàng vượt qua, ngoại trừ virus gây bệnh dại.
Một lời giải thích hợp lý cho sức đề kháng “tuyệt vời” của loài dơi là khả năng bay. Hoạt động bay có thể làm tăng sự trao đổi chất và nhiệt độ cơ thể của dơi. Các nhà khoa học tin rằng, xét trên quy mô tiến hóa, điều này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của loài vật, giúp nó vượt qua mọi loại chủng virus.
Theo Tiến sĩ Giotis, "các nhà khoa học đưa ra giả thuyết, hệ thống miễn dịch của dơi qua nhiều thế kỷ đã tiến hóa nhờ vào khả năng bay của chúng. Các thành phần miễn dịch chống virus chủ chốt được lưu trữ trong cơ thể dơi, nhưng một số gen kích hoạt cơ chế chống viêm hoặc kháng virus đặc thù có thể biến đổi”.
Trong một bài báo năm 2017, các nhà khoa học đã chỉ ra dơi chứa nhiều virus nguy hiểm hơn các loài khác. Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu 188 loại virus gây bệnh và phát hiện dơi là vật chủ có tỷ lệ "cao hơn đáng kể" so với các loài động vật có vú khác.
tk:
Một lời giải thích hợp lý cho sức đề kháng “tuyệt vời” của loài dơi là khả năng bay. Hoạt động bay có thể làm tăng sự trao đổi chất và nhiệt độ cơ thể của dơi. Các nhà khoa học tin rằng, xét trên quy mô tiến hóa, điều này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của loài vật, giúp nó vượt qua mọi loại chủng virus.
Câu 1:
- Trong quá trình phát sinh giao tử, tế bào phát sinh giao tử có một cặp NST nào đó không phân li do bị rối loạn, dẫn đến tạo ra 2 giao tử:
+ Loại giao tử thừa một NST (n + 1)
+ Loại giao tử thiếu một NST (n - 1)
Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) khác giới tạo ra hai hợp tử (2n + 1) gây bệnh Đao và (2n - 1) gây bệnh Tocno.
*) Giải thích: Qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trẻ em sinh ra bị mắc bệnh tật di truyền như: bệnh Đao, bênh Tocno, câm điếc bẩm sinh,....tăng theo độ tuổi sinh của người mẹ. Đặc biệt là mẹ từ ngoài 35 tuổi trở đi. Lí do là từ ở tuổi 35 trở đi các yếu tố gây đột biến của môi trường tích lũy trong tế bào của bố, mẹ nhiều hơn và phát huy tác dụng của nó và dễ dẫn đến phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản.
Câu 2:
Câu 2:
- Ta thấy trong gia đình trên, duy nhất đứa con trai cuối cùng mắc bệnh, còn những người còn lại bình thường => Gen quy định bệnh mù màu nằm trên NST giới tính.
- Bài ra ta qui ước:
A: Bình thường
a: Mù màu
Ta biết ngay kiểu gen của người con trai bị bệnh là: XaY => Nhận 1 alen Xa từ mẹ và 1 alen Y từ bố. Mà bố mẹ bình thường nên kiểu gen bố mẹ sinh ra đứa con mù màu là: Bố: XAY và Mẹ: XAXa
Người mẹ này nhận 1 alen XA từ bố và 1 alen Xa từ mẹ mà bố mẹ cũng bình thường => Kiểu gen là: Bố: XAXA hoặc XAXa và của Mẹ là: XAXa
=> kiểu gen người em trai của vợ là: XAXA hoặc XAXa
Câu 3:
*) Bệnh ung thư máu ở người thuộc dạng đột biến mất một đoạn nhỏ đầu NST thứ 21.
*) Hiện tượng của bệnh nhân bị Đao: Bé, lùn, cổ rụt, hai má phệ, miệng hơi há, mắt hơi sâu, lưỡi hơi thè, khaongr cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Về sinh lý, bị si đần và không có con.
Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông
K : không bị bệnh máu khó đông
- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)
- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)
Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)
\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố
\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố
1) Cơ sở khoa học của quy định: Nam chỉ lấy một vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng:
+ Trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 và xét riêng ở khoảng tuổi trưởng thành, có thể kết hôn với nhau theo quy định của pháp luật thì tỷ lệ nam : nữ cũng xấp xỉ 1 : 1. Như vậy quy định những người trong độ tuổi kết hôn theo luật quy định, nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chông là có cơ sở khoa học và hoàn toàn phù hợp.
2) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời không được kết hôn với nhau vì:
+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.
+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) (tính xấu)
1, Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
2, vì mất enzim và các tểu cầu bị vỡ