Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
a) dạng cơ năng ô tô có được là động năng
Nếu tăng vận tốc lên thì cơ năng sẽ tăng vì cơ năng ở đây là động năng mà động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
b) công của ô tô thực hiện được là
A=F.s=F.v.t=1000.5.600=3000000J
c) công suất của động cơ ô tô là
P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{600}=5000W\)
mình ko tóm tắt bài nhưng lưu ý ở đây 18km/h=5m/s và 10 phút=600s nhé bạn
Thế này đầy đủ hơn nhé!
a. Dạng cơ năng ô tô có được là động năng.
Nếu ô tô tăng vận tốc thì động năng cũng tăng lên. Vì động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, nghĩa là vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng của vật cũng càng lớn.
c. 10min=600s
Công suất của động cơ ô tô là:
Công suất = A/t= 3000/600= 5 (kW)
Vậy nhé! Khi nãy mình nhầm!~
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a, Áp suất của nước tác dụng lên bề mặt nước của khối kim loại là :
p = d.h = 10000 . 1.2 = 120000 (Pa ) ( trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3 )
b, Diện tính là : 5.4 = 20 (cm2 ) = 2.10-3 m2
Áp lực của nước tác dụng lên bề mặt nước của khối kim loại là :
p =F / S => F= p.s = 120000.2.10-3=240 ( N)
Vậy ....
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
1. Cách tiến hành thí nghiệm : o o o P > FA > P FA P FA > > > > 2. Trả lời câu hỏi :
a) Hình 1 : Vật chìm
Hinh 2 : Vật lơ lửng
Hình 3 : Vật nổi
b) Giải thích :
+ Hình 1: Vật nổi khi : FA < P
+ Hình 2: Vật lơ lửng khi : FA = P
+ Hình 3: Vật nổi khi : FA > P
1) Theo định luật Ácsimet thì một vật khi thả vào trong chất lỏng dưới tác động cuả trọng lực thì sẽ chìm nhưng do thiết kế của tàu ko phải là một khối đặc mà có kk nên thể tích cuả tàu được tăng lên rất nhiều, đương nhiên lực đẩy Acsimet cũng tăng theo đến khi nào bằng hoặc vượt qua trọng lực thì tàu có thể nổi trên mặt nước