Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
a. Số mol của 8,4 gam sắt là : n = m/M = 8,4/56 =0,15 (mol)
b. theo đề ra ta có n=m/m = 8/16 = 0,5 (mol)
V=n.22,4 =0,5.22,4 = 11,2 (l)
c. Số mol của 67,2 lít khí ni tơ là : 67,2 = n.22,4 =>n = 3 (mol)
Khối lượng của 67,2 lít khí ni tơ là : m=n.M = 3.14 = 42 (g)
a) xet tam giac ABC vuong tai A ta co
BC2=AB2+AC2 ( dinh ly pitago thuan) =32+42=9+16=25=> BC=5 cm
b) xet tam giac BHM vuong tai H va tam giac CKM vuong tai K taco:
BM=CM ( M la trung diem BC ) va goc BMH= goc CMK ( 2 goc doi dinh)
--> tam giac BHM= tam giac CKM ( ch-gn)
c) tu diem H den duong thang IM ta co
HM la duong xien, HI la duong vuong goc --> HI < HM (quan he duong xien duong vuong goc )
ma HM=MK ( tam giac BHM= tam giac CKM)
nen HI < MK
d)ta co : BK + KC> BC ( bat dang thuc trong tam giac BKC )
ma BH= CK ( tam giac BHM = tam giac CKM )
nen BK+BH > BC
xong roi
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}_{ }+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
hỏi câu đấy thì khó quá biết trả lời sao bây giờ hả anh?
x+y =9,8 và x=-3,1
-> y= 9,8 - (-3,1) =9,8+3,1
-> 9,8 + 3,1 >0
-> y >0
-> x < 0<y