Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{23n^2-1}{35}\in Z\)
\(\Rightarrow23n^2-1=35k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow23n^2=35k+1\)
Mà 35k + 1 chia cho 5 hoặc 7 đều dư 1 nên 23n2 chia cho 5 hoặc 7 đều dư 1
Hay n không chia hết cho 5, 7
Vậy \(\dfrac{n}{5},\dfrac{n}{7}\) là các phân số tối giản
3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.
Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OK
Bài 1 : Rút gọn các phân số sau đến tối giản :
a) \(\dfrac{3.21}{14.15}=\dfrac{3.3.7}{2.7.3.5}=\dfrac{1.3.1}{2.1.1.5}=\dfrac{3}{10}\)
b) \(\dfrac{49+49.7}{49}=\dfrac{49\left(1+7\right)}{49}=\dfrac{49.8}{49}=\dfrac{1.8}{1}=\dfrac{8}{1}=8\)
2155-(174+2155)+(-68+174)=2155-174-2155-68+174
= -68
( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) ) ( 1- \(\dfrac{1}{3}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{4}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{1}{120}\)
Mình ps có 2 câu à ^.^!
\(M=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot10\cdot\dfrac{19}{92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot10\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot2\cdot5\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot2\cdot2\cdot23}\\ =\dfrac{19}{23}\)
\(N=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{7}{11}\right)\\ =-\dfrac{5}{11}\)
\(Q=\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot0\\ =0\)
Bài 2:
a: Để A là số nguyên thì \(x+3-5⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(x^2-1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮x+1\)
hay \(x\ne-1\)
Bài 1:
\(=\dfrac{3^{28}\cdot5^{10}\cdot2^{21}}{3^{24}\cdot2^{12}\cdot5^{12}\cdot3^3\cdot2^9}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)