Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tác dụng lên từng vật chuyển động là:
- Hình 13.2a: Trọng lực P, lực căng T
- Hình 13.2b: Trọng lực P, phản lực N, lực đẩy Fđ và lực kéo Fk
- Hình 13.2c: Trọng lực P, lực căng T.
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.
- Mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vào vật và độ dịch chuyển của vật: hướng của lực cùng với hướng của độ dịch chuyển.
- Sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình tác dụng lực: năng lượng không thay đổi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác.
a) Lực tác dụng có xu hướng theo chiều chuyển động của vật, nghĩa là hình chiếu của lực lên phương chuyển động cùng chiều chuyển động. Khi này, vật nặng tăng tốc độ, tức là động năng của vật tăng lên
b) Lực tác dụng có xu hướng ngược chiều chuyển động của chú chó, nghĩa là hình chiếu của lực lên phương chuyển động ngược chiều chuyển động. Khi này, chú chó bị giảm tốc độ, tức là động năng của chú chó giảm đi.
c) Lực nâng của tay vuôn góc với chiều chuyển động của thúng hàng trong quá trình chuyển hàng. Khi này, năng lượng của vật nặng (gồm thế năng và động năng) không thay đổi vì người khuân hàng đang đi với tốc độ không đổi.
p=mg=20(N)
N=p.cos30
TA có Sin30=4/h ->h=8m
mặt khác Af=FScos0=160
+A/fms=MNScos180= -13,856
+Ap=p.s.cos(90-30)=80
b) Khi F kéo M
Áp dụng định luật II NewTon cho từng vật:
vật m: \(\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{N_1}=m\overrightarrow{a_1}\left(1\right)\)
vật M: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F'_{ms1}}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{N_1'}+\overrightarrow{P_2}=M\overrightarrow{a_2}\left(2\right)\)
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ: Chiếu lần lượt (1),(2) lên trục Ox và Oy:
Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}N_1-P_1=0\left(3\right)\\N_2-N_1'-P_2=0\left(4\right)\left(trong-do-N_1'=N_1\right)\end{matrix}\right.\)
Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{ms1}=ma_1\left(5\right)\\F-F'_{ms1}-F_{ms2}=Ma_2\left(6\right)\end{matrix}\right.\)
Kết hợp (5) và (3) \(\Rightarrow a_1=k_1g\left(7\right)\) trong đó: \(F_{ms1}=F'_{ms1}=k_1N_1=k_1mg\)
Kết hợp (4) và (6) \(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-k_1mg-k_2\left(m+M\right)g}{M}\)
a) Hình vẽ đây:
Lực tác dụng lên từng vật chuyển động là:
- Hình 13.2a: Trọng lực P, lực căng T
- Hình 13.2b: Trọng lực P, phản lực N, lực đẩy Fđ và lực kéo Fk
- Hình 13.2c: Trọng lực P, lực căng T.