Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.
Mô tả chuyển động của viên bi:
+ Khi viên bi ở ngoài không khí, thả không vận tốc đầu, viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều.
+ Khi viên bi đi vào trong dầu, viên bi chuyển động chậm lại, và chuyển động đều.
Tham khảo:
Vẽ hình: vectơ lực cản ban đầu có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Khi bắt đầu được thả vào dầu, trọng lượng của viên bi lớn hơn nhiều so với lực đẩy Acsimet, nên viên bi chuyển động nhanh dần đều trong khoảng thời gian rất ngắn.
- Khi càng xuống sâu, lực đẩy Acsimet càng tăng dần, chuyển động của vật nhanh dần nhưng không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo.
- Khi xuống sâu hơn nữa, khi này trọng lượng và lực đẩy Acsimet gần như cân bằng nhau, khi đó lực cản gần như bằng 0, vật sẽ chuyển động thẳng đều xuống dưới theo quán tính và sẽ chạm đáy sau một khoảng thời gian.
Chuyển động của cánh cửa: cánh cửa di chuyển từ từ xa dần bạn học sinh khi chịu lực từ cánh tay của bạn học sinh.
Chuyển động của cánh cửa: cánh cửa di chuyển từ từ xa dần bạn học sinh khi chịu lực từ cánh tay của bạn học sinh.
Gia tốc của vật trong từng giai đoạn chuyển động
+ GĐ 1: a 1 = v 2 − v 1 t 1 = 5 − 0 2 = 2 , 5 m / s 2
+ GĐ 2: a 2 = v 3 − v 2 t 2 = 5 − 5 8 = 0 m / s 2
+ GĐ 3: a 3 = v 2 − v 2 t 3 = 0 − 5 2 = − 2 , 5 m / s 2
a. + Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.12 , 5 = 12500 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2
⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N
+ Giai đoạn 3: Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N
b. Thang máy đi xuống
+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N
+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
c. Thang máy đi xuống
+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.7 , 5 = 600 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 80.10 = 800 N
+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.12 , 5 = 1000 N
Để trọng lượng của ngừơi bằng 0 khi
P / = 0 ⇒ g / = 0 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → a q t = g
Tức là lúc này thang máy rơi tự do.
Đáp án A
Tầm bay xa của vật là
L = v 0 2 h g ⇒ v 0 = L g 2 h = 10. 10 2.1 , 25 = 20 m / s
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.