Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
oxit bazo | bazo tương ứng | oxit axit | axit tương ứng | Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit |
K2O | KOH | SO2 | H2SO3 | |
CO2 | H2CO3 | |||
CaO | Ca(OH)2 | SO3 | H2SO4 | |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | HNO3 | ||
Ba3(PO4)2 |
Chất | Số mol(n) | khối lượng (m) | Vđiều kiện tiêu chuẩn | Sốphân tử |
O2 | 32 | 6,022.1023 | ||
N2 | 28 | 6,72L | ||
NH2 | 34 | |||
H2SO4 | 0,5 | 49 | ///////////////////////////// | |
Fe(SO4)3 | //////////////////////////// | |||
CuO | 80 |
Bài 1 :
CTHH của oxit : SO2, K2O, MgO, P2O5, C2H6O, N2O5, AL2O3, KOH, Fe2O3, CO2
a/CTHH của oxit là SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5 , Al2O3 , Fe2O3, CO2
b, c/ Phân loại: + gọi tên
+ oxit axit là SO2(lưu huỳnh đi oxit), P2O5( đi photpho pnetaoxxit),N2O5( đinito penta oxit),CO2( cacbon ddioxxit)
+ oxitbazơ là K2O( kali oxit),MgO( magie oxit),Al2O3(nhôm oxit), Fe2O3(sắt(III) oxit
Bài 2 :
Cho các oxit sau : SO2, CaO, AL2O3, P2O5
a/ SO2 tạo thành từ 2 đơn chất là S và O2
CaO được tạo thành từ 2 đơn chất Ca vaf O2
Al2O3------------------------------Al và O2
P2O5---------------------------------P và O2
b/ Viết phương trình phản ứng
S+O2---to--->SO2
2Ca+O2--->2CaO
4Al+3O2--->2Al2O3
4P+5O2--->2P2O5
Bài 3 : Hoàn thành bảng sau :
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
N2O5 | oxit axit | đinito penta oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
MgO | oxit bazo | magie oxit |
Bài 4 : Hoàn thành bảng sau :
CTHH | Loại oxit | Tên gọi |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
CuO | oxit bazo | đồng (2) oxit |
Na2O |
oxit bazo | natri oxit |
P2O5 | Oxxit axit | đinitơpentaoxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
FeO | oxit bazo | sắt (2) oxit |
Bài 5 :
Oxit của nguyên tố R có hoá trị 3 chứa 70% về khối lượng nguyên tố R.Hãy cho biết oxit trên thuộc oxit axit hay oxitbazơ ?
CTDCl R2O3
R chiếm 70%
--> 2R / 2R +48 .100% = 70%
--> 2R / 2R +48 = 0,7
--> 2R=1,4 + 33,6 (nhân chéo nha)
-->0,6R=33,6
-->R=56
--->R là Fe(sắt)
-->CT oxit : Fe2O3 -->đây là oxit bazo
Bài 6 :
CTDC: SOx
S chiếm 50%
--> 32 / 32 + 16x .100%= 50 %
--> 32/ 32 +16x =0,5
--> 32 = 16 +8x
--> 16x=8
-->x= 2
CTHH: SO2
Bài 7
m Fe : m O = 7 : 3
--> n Fe : n O = 7/56 : 3/16 = 0,125 : 0,1875
=2: 3
CTHH: Fe2O3
Bài 1 :
a, CTHH oxit là : BaO , ZnO , SO3 , CO2
b, Oxit axit : SO3 , CO2
Oxit bazơ : BaO , ZnO
c, SO3 : lưu huỳnh trioxit
ZnO : kẽm oxit
CO2 : cacbon dioxit
BaO : bari oxit
Bài 2:
a,
SO2 được tạo bởi lưu huỳnh và Oxi
CaO được tạo bởi Canxi và Oxi
Al2O3 được tạo bởi nhôm và Oxi
P2O5 được tạo bởi photpho và Oxi
Bài 5:
Công thức oxit của R là: R2O3
Vì R2O3 chứa 70% khối lượng của R, nên ta có:
\(\frac{2R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\Rightarrow R=56\left(Fe\right)\)
Vậy oxit của R là Fe2O3 thuộc oxit bazo.
Bài 6:
Gọi công thức oxit của S cần tìm là S2On
Nguyên tố S chiếm 50% về khối lượng.
\(m_S=\frac{2.M_S}{2.M_S+n.M_O}.100\)
\(\Rightarrow2.32=0,5.\left(2.32+16n\right)\)
\(\Rightarrow n=4\)
Công thức chưa tối giản là S2O4
Vậy công thức oxit là SO2.
Bài 7 :
Gọi CTHH là FexOy
Ta có
\(56x+16y=7:3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
P2O3: oxit axit: điphotphotrioxit
CaO: oxit bazơ: canxioxit
N2O5: oxit axit: đinitơpentaoxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CO2: oxit axit: cacbonđioxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
P2O5: oxit axit: điphotphopentaoxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SiO2: oxit axit: silicđioxit
CuO: oxit bazơ: đồng oxit
P2O3: Oxit axit : điphotpho trioxit
CaO : Oxit bazơ : Canxi Oxit
N2O5: Oxit axit : đinitơ pentaoxit
K2O: Oxit bazơ : Kali oxit
CO2 : Oxit axit : Cacbon đioxit
FeO: Oxit bazơ : sắt (II) oxit
P2O5: Oxit axit : điphotpho pentaoxit
SO3: Oxit axit: lưu huỳnh trioxit
SO2: Oxit axit : lưu huỳnh đioxit
Fe2O3: Oxit bazơ: Sắt (III)oxit
SiO2: Oxit bazơ : Silic đioxit
CuO:Oxit bazơ: Đồng oxit