K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 1,5kg

m2 = 2 lít = 2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

a) Q = ?

b) H = 50%

Qtỏa = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

Q = Q+ Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J

b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)

Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước

\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)

Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là

\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)

Thời gian đun sôi nước

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

TTĐ:

\(m_1=\) \(0,5kg\)

\(V_{nc}=\) \(2l\)

\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)

\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)

\(c_1\)\(=880J/kg.K\)

\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?\left(J\right)\)

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)

\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)

a) Q= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)= 0,75.880.(100-20)+ 2.4200.(100-20)=724800(J)

b) Thời gian đun ấm nước sôi:

724800:1000=724,8(giây)= 12 phút và 4,8 giây

9 tháng 2 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

24 tháng 4 2023

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

13 tháng 5 2021

nhiệt lượng của ấm thu vào:

\(Q_{ấm}=m_{ấm}.c_{ấm}\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-24\right)\)= 26752J

nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-24\right)=319200J\)

nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nc}\)

Q= 26752+319200

=> Q= 345952J

Bài 1:  a.Nhiệt lượng là gì? viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? nên tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?           b.Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K)Bài 2: Giải thích tại sao thả một ít muối vào cốc...
Đọc tiếp

Bài 1:  a.Nhiệt lượng là gì? viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? nên tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
           b.Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K)

Bài 2: Giải thích tại sao thả một ít muối vào cốc nước thì muối lại tan và nước có vị mặn? Tại sao quả bóng bay được bơm căng dù buộc thật chặt nhưng lâu ngày cũng xẹp dần ?
Bài 3: Nung một miếng đồng đến 100oC rồi thả vào 200g nước ở 30oC
a. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ?
b. Tính khối lượng của miếng đồng cần dùng để nước đạt 50oC khi có cân bằng nhiệt?
Bài 4: Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC ?
please help me, thứ 7 mình thi rồi :((

2
5 tháng 5 2021

Câu 1: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hoặc mất bớt đi

Q=m.c.△t trong đó m là khối lượng của chất(kg)

                              c là nhiệt dung riêng của chất(J/Kg.k)

                               △t là độ tăng nhiệt độ

5 tháng 5 2021

Câu 2 : Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử muối và nước chuyển động hỗn độn mà giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muống len vàonên các phân tử muối tan và nước có vị mặn

- Do giữa các nguyên tử phân tử cao su có khoản cách mà các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử khí len qua giữa các khoảng cách và thoát ra ngoài .Nên dù có cột chặt thì bóng vẫn bị xẹp 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)