Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
- đi qua con đường máu qua gan: đường đơn, axit béo và glixerin , các vitamin tan trong nước ( B, C),nước, muối khoáng, axit amin ,lipit 30% , chất độc ( nếu có ) và các chất dinh dưỡng.
-70 % lipit , các vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K ) theo đường bạch huyết lên toàn bộ cơ thể.
- Vai trò của gan:
Chuyển đổi thức ăn thành những chất cần thiết cho cơ thể.
Thanh lọc và loại bỏ các chất độc hại sinh ra từ ruột hay nội sinh (do cơ thể tạo ra)
Tạo mật giúp nhũ hóa các chất béo có trong ruột non.
Tham khảo:
Sự hấp thụ và vận chuyển các chất lại được tiến hành theo hai con đường máu và bạch huyết.
trong quá trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc.
Các chất cần thiết trong thức ăn sau khi được biến đổi thành chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu và vận chuyển trong cơ thể bằng 2 con đường: máu và mạch bạch huyết
Vai trò của gan:
- Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit
- Khử các chất độc vào mao mạch và các chất dinh dưỡng
- Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định
1
– Biến đổi lí học của thức ăn: Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị). Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị tạo thành khối nhão.
– Biến đổi hoá học của thức ăn: Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzyme amylase (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantose ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. Pepsin trong dịch vị thì phân cắt protein và còn nhiều loại enzyme nữa đóng vai trò khác nhau để tiêu hóa các chất
TK:
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin, tinh bột.
1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
2.
- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.
- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .
- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
3.
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *
1 điểm
A. Máu chứa nhiều khí C02
B. Máu chứa nhiều khí N2
C. Máu chứa nhiều khí 02
D. Máu chứa nhiều khí H2S
3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *
1 điểm
A. 65 chu kì
B. 75 chu kì
C. 80 chu kì
D. 100 chu kì
4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *
1 điểm
A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.
B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào
C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân
D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Xương, gan, mật, tụy.
7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật, dạ dày
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *
1 điểm
A. Dạ dày
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
9/ Khoang miệng gồm có: *
1 điểm
A. Răng, dạ dày
B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt
C. Lưỡi, gan, lòng non
D. Tim, răng, phổi
10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *
1 điểm
A. Mạ kẽm cho răng
B. Không đánh răng
C. Đánh răng sau bữa ăn
D. Xúc miệng bằng axit
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
tham khảo:
a. Với một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là :
Đường đơn (glucozo), axit amin, axit béo, glixerin, nucleotit, các loại vitamin, các loại muối khoáng.
b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
- Nếu thiếu axit HCl trong dạ dày thì pepsinogen sẽ không được hoạt hóa để trở thành enzim pepsin – dạng hoạt động nên thức ăn bản chất protein trong dạ dày sẽ không được biến đổi về mặt hóa học dẫn đến tiêu hóa ở ruột non sẽ gặp khó khăn và kém hiệu quả hơn.
Tham khảo
a. Với một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là:
Đường đơn (glucozo), axit amin, axit béo, glixerin, nucleotit, các loại vitamin, các loại muối khoáng.
b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
- Nếu thiếu axit HCl trong dạ dày thì pepsinogen sẽ không được hoạt hóa để trở thành enzim pepsin – dạng hoạt động nên thức ăn bản chất protein trong dạ dày sẽ không được biến đổi về mặt hóa học dẫn đến tiêu hóa ở ruột non sẽ gặp khó khăn và kém hiệu quả hơn.
Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì các thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là: đường đơn,các axit amin,axit béo và glixerin,các vitamin,các muối khoáng.
* Chế độ ăn chống viêm
* Chế độ ăn giàu chất xơ.
* Bổ sung thực phẩm giàu Flavonoid.
* Chú trọng thực phẩm ít chất béo.
* Đừng bỏ qua men vi sinh.