Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4
* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2
cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3
không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3
nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp
đôi ) thực vật C3
Câu 1 :
Sau hai tuần, một cây cà chua có khối lượng tăng gấp đôi, vì cây này được trồng trong điều kiện cường độ ánh sáng cao hơn cường độ ánh sáng ở điểm bù ánh sáng. Còn cây cà chua sau hai tuần có khối lượng không thay đổi, vì cây này được trồng trong điều kiện chiếu sáng có cường độ đúng bằng cường độ ánh sáng của điểm bù.
a. Xác định sự có mặt của nước:
- Sấy lá cây à khối lwongj của lá giảm so với ban đầu
- Đun nhẹ ống nghiệm đựng các mảnh lá trên ngọn lửa đèn cồn à trên thành ống nghiệm có nước ngưng tụ.
- Cho lá cây vào ống nghiệm à đun nhẹ đun nhẹ, sau đó cho môt vài tinh thể sunfat đồng không màu à CuSO4 chuyển sang màu xanh khi có nước.
* xác định sự có mặt của Ca2+
- dùng cối sứ giã nhỏ ít lá cây à thêm vào một ít nước à ép và lọc lấy dịch chiết.
- cho dịch ép vào ống nghiệm à cho thêm vào ống nghiệm 3-5 giọt thuốc thử oxalat-amon
- nếu thành phần dịch lọc có Ca2+ sẽ tạo thành kết tủa trắng là oxalat canxi
a. Xác định sự có mặt của nước:
- Sấy lá cây khối ---> lượng của lá giảm so với ban đầu
- Đun nhẹ ống nghiệm đựng các mảnh lá trên ngọn lửa đèn cồn --->trên thành ống nghiệm có nước ngưng tụ.
- Cho lá cây vào ống nghiệm ---> đun nhẹ đun nhẹ, sau đó cho môt vài tinh thể sunfat đồng không màu ---> CuSO4 chuyển sang màu xanh khi có nước.
* xác định sự có mặt của Ca2+
- dùng cối sứ giã nhỏ ít lá cây ---> thêm vào một ít nước ---> ép và lọc lấy dịch chiết.
- cho dịch ép vào ống nghiệm ---> cho thêm vào ống nghiệm 3-5 giọt thuốc thử oxalat-amon
- nếu thành phần dịch lọc có Ca2+ sẽ tạo thành kết tủa trắng là oxalat canxi
-Ở thực vật, lên men xảy ra ở trong rễ cây khi cây bị ngập úng, trong hạt khi ngâm hạt vào nước hoặc trong cây khi cây ở điều kiện thiếu ôxi.
Ví dụ: khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
- Khi ngâm hạt vào nước hạt no nước nhưng không lấy được ôxi nên quá trình phân giải các chất dự trữ trong hạt diễn ra, tạo điều kiện để hạt được nảy mầm.
khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
C
Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:
\(25^oC\text{→}35^oC\)