Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuốc thử thỏa mãn là: dung dịch H2SO4 loãng , 2. CO2 và H2O và dung dịch HCl
Đáp án A
Đáp án A
(1) Sai vì Cr không tác dụng được với dung dịch NaOH.
(2) Sai vì CO2 dư thì Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 ⇒ không thu được ↓.
(3) Sai vì kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(4) Đúng vì: FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (trắng xanh).
(5) Đúng vì:
⇒ sủi bọt khí không màu là Al, còn lại là Al2O3.
||⇒ (1), (2) và (3) sai ⇒ chọn A.
Đáp án D.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (5).
(1) Cr không tan trong dung dịch kiềm.
(2) Cùng thu được muối CuSO4.
(3) Dung dịch chứa tối đa chất tan khi phản ứng tạo NH4NO3, lúc này dung dịch chứa Mg(NO3)2; NH4NO3; HNO3.
(4) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh dạ dày.
(5) 2KClO32KCl + 3O2.
Đáp án D
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.
(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.
Đáp án D.
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → t o MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.