K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Công lực kéo:

\(A=F\cdot s=800\cdot2\cdot1000=1600000J\)

Công suất người đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600000}{15\cdot60}=1777,78W\)

Trọng lượng vật kéo:

\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{1600000}{4}=400000N\)

19 tháng 3 2022

loix

Công

\(A=F.s=120.800=96000J\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{96000}{5.60}=320W\) 

Công có ích gây ra

\(A_i=\dfrac{A_{tp}H}{100\%}=72,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng xe

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{72000}{6}=12000\left(N\right)\)

11 tháng 3 2023

trọng lượng của người và xe:
\(P=10.m=10.75=750N\)
vì bỏ qua ma sát nên theo định luật về công, công nâng vật lên trực tiếp bằng công kéo vật lên dốc nên ta có:
\(A_1=A_2\Leftrightarrow P.h=F.l\Leftrightarrow750.6\%.l=F.l\)
\(\Leftrightarrow F=45N\)
vậy lực kéo lên dốc có độ lớn bằng 45N

13 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(h=1m\)

\(s_1=2m\)

\(s_2=4m\)

\(m=20kg\)

__________

\(F_1=?\)

\(A_{ }=?\)

\(F_2=?\)

Giải 

Vì bỏ qua ma sát nên công ở các trường hợp bằng nhau.

Công khi kéo vật lên trực tiếp là:

\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.20\right)1=200\left(J\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ nhất là:

\(A=F_1.s_1\Rightarrow F_1=\dfrac{A}{s_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ hai là:

\(A=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{200}{4}=50\left(N\right)\)

8 tháng 3 2023

Tóm tắt: 

\(F=120N\\ s=1,5km\\ =1500m\\ t=15min\\ =900s\\ P\left(hoa\right)_b=250W\\ F_b=150N\\ ---------\\ a.P\left(hoa\right)_a=?W\\ b.v?m/s\) 

Giải: 

a. Công của máy kéo lên xe hàng: \(A=F.s\\ =120.1500\\ =180000\left(J\right)\)

Công suất của máy kéo lên xe hàng: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{180000}{900}\\ =200\left(W\right)\) 

b. Ta có: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\); mà A = F . s 

\(\Rightarrow P\left(hoa\right)=\dfrac{F.s}{t}\\ \Rightarrow P\left(hoa\right)=F.v\\ \Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}\\ =\dfrac{250}{150}\approx1,7\left(m/s\right).\) 

Đổi 1,5 km = 1500m

15 p= 900 giây

Công của máy kéo là:

A=F.s = 120.1500=180 000(\(J\) )

a)Công suất của máy kéo là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{900}=200\left(W\right)\)

b) công của máy kéo sau khi có lực kéo là 250 N là;

\(A_1\)=F.s=150.1500=225 000(J)

ta đã có công suất của máy kéo là:250(W)

thời gian để xe đi hết 1500m là:

\(t_1\)=\(\dfrac{A_1}{P_1}=\dfrac{225000}{250}=900\left(giây\right)\)

Vận tốc của máy kéo là:

v=\(\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1500}{900}\approx1,67\)(m/giây)

vận tốc của xe nha bn

9 tháng 3 2023

a) Quãng đường ngựa kéo được trong 1h:

\(s=v.t=10.1=10km\)=10000m

Công của lực kéo trong 1h:

A=F.s=210.10000=21000000 J

b) Công suất của ngựa

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2100000}{3600}=583,3W\)

15 tháng 3 2023

cảm ơn ạ

 

21 tháng 3 2023

a) Công thực hiên được:

\(A=F.l=150.4,5=675J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)

b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)

c) Công có ích để kéo vật:

\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)