Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lĩnh vực | Thời Đường | Thời Minh-Thanh |
Nông nghiệp | Miễn giảm sưu thuế, chế độ quân điền | - Gia tăng về diện tích, năng suất, sản lượng - Nhập nhiều giống cây mới, xây dựng nhiều đồn điền chuyên canh |
Thủ công nghiệp | Gốm sứ, tơ lụa có mặt tại phương Tây | - Phát triển đa dạng - Nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy - Xưởng thủ công xuất hiện, vùng chuyên môn sản xuất |
Thương nghiệp | Gắn liền với “Con đường tơ lụa”. Nhiều thương nhân nước ngoài đến sinh sống tại Trường An | - Buôn bán với nước ngoài phát triển mạnh - Đến cuối thời Minh, triều Thanh, buôn bán với nước ngoài bị hạn chế |
Vương triều hồi giáo Đê-li được thành lập sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ
- Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì xâm chiếm miền Bắc Ấn Độ. Lập nên vương triều Hồi giáo Đê -li.
Đến đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng.
Chính trị | Kinh tế | Xã hội |
Năm 1206, vương triều Hồi giáo đầu tiên ở Ấn Độ ra đời. | Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng | Tầng lớp Bà-la-môn được xem là đẳng cấp cao nhất. |
Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất vá phát triển. | Thủ công nghiệp truyền thống phát triển. | Thực quyền trong xã hội thuộc về người Hồi giáo. |
Thế kỉ XVI, vương triều Hồi giáo Đê-li sụp đổ. | Giao thương phát triển. Thương nhân Ấn độ bán vải vóc, đồ trang sức và gia vị đổi lấy hàng hóa, ngựa chiến từ Trung Á, Tây Á. | Người dân không theo Hồi giáo bị phân biệt biệt đối xử |
Nhiều cuộc đấu tranh lớn làm suy yếu vương triều Đê-li. |
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.
Tình hình kinh tế thời Trần:
- Nông nghiệp:
+ Khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác.
+ Đắp đê, đào sông ngòi. Đặt chức quan lo nông nghiệp và thủy lợi.
+ Trồng các loại cây khác: khoai, đậu, chè, cây ăn quả.
- Thủ công nghiệp:
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời
+ Thăng Long là trung tâm sản xuất và buôn bán lớn nhất nước ta.
- Thương nghiệp:
+ Tiền được sử dụng phổ biến, buôn bán phát triển
+ Thuyền buôn ngoại quốc thường đến buôn bán ở cảng Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều,…
+ Gốm sứ trở thành mặt hàng xuất khẩu của Đại Việt.
Cơ cấu dân cư :
- Số dân châu Âu năm 2020 là 747 triệu người đứng thứ 4 thế giới.
- Châu Âu có cơ cấu dân số già .
- Châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính.
- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao.
Tình hình di cư :
- Nhập cư là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu là một châu Lục đông dân từ thời cổ đại.
- Từ đầu thế kỉ XX đến giữa thế kỉ XXI, số lượng người từ các châu Lục , khu vực khác nhập cư vào châu Âu ngày càng nhiều năm 2019, châu Âu tiếp nhận khoảng 82 triệu người di cư quốc tế.
- Di cư trọng bộ châu Âu ngày càng gia tăng và có ảnh hưởng đến dân số của các quốc gia.
Đô thị hóa :
- Châu Âu có lịch sử đô thị hóa lâu đời . Từ thế kỉ XIX, quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
- Ở các vùng công nghiệp lâu đời , nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo thành dãy đô thị , cụm đô thị xuyên biên giới.
- Đô thị hóa nông thôn phát triển nhanh , tạo nên các đô thị vệ sinh .
- Châu Âu có mức độ đô thị hóa cao ( 75% dân cư sống ở thành thị ) và có sự khác nhau giữa các khu vực.
`@`Phamdanhv.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
- Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm rất phát triển
+ Chữ Hán được sử dụng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí,…
+ Văn học chữ Nôm với những tác giải nổi tiếng như Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên), Trần Nhân Tông, Chu Văn An,…
- Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm thời Trần có ý nghĩa:
+ Hệ thống hóa tư tưởng thành nhân sinh quan và triết lý Việt, thì đóng góp của đời Trần rất quan trọng trong việc phát huy một nền văn hóa thuần túy Việt Nam.
+ Người Việt đã bắt đầu phát huy một nền văn hóa đầy tự tin và ý thức độc lập, vượt lên khỏi ảnh hưởng sâu đậm của Trung Quốc.
- Văn học thời Trần:
+ Văn học chữ Hán được sử dụng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí… phản ánh lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị của đất nước. Các tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú; Tụng giá hoàn kinh…
+ Văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ cổ, Hồ Quý Ly,...
- Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm thời Trần Khẳng định sự tự chủ trong ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Đại Việt.
Dân cư :
- Châu Á có số dân đông nhất trong các châu Lục 4 641,1 triệu người - 2020
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình thế giới.
- Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang chuyển biến theo hướng già hóa.
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc : Môn-gô-lô-it , Ơ-rô-pê-ô-it , Ô-xtra-lô-it.
Tôn giáo :
- Châu Á là nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn : Ấn độ giáo , Phật giáo , Ki-tô giáo , Hồi giáo.
- Các tôn giáo này lan truyền khắp thế giới và thu hút số lượng lớn tín đồ.
Dân cư :
- Châu Á có mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều
+ Các khu vực đông dân : Nam Á , Đông Á , một phần khu vực Đông Nam Á.
+ Các khu vực thưa dân : Bắc Á , Trung Á . Tây Á.
Các đô thị lớn :
- Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh chóng
- Năm 2020 toàn thế giới có 34 đô thị , có từ 10 triệu dân trở lên thì riêng châu Á đã có tới 21 đô thị.
`@`Phamdanhv.
- Một số sự kiện lịch sử nổi bật của Ô-xtrây-li-a:
+ Cư dân đầu tiên là người bản địa.
+ vào thế kỉ XVII, người Hà Lan phát hiện ra Ô-xtrây-li-a.
+ Sau năm 1770, chính phủ Anh đã đưa dân đến khai phá và định cư ở Ô-xtrây-li-a.
+ Những năm 1850, làn sóng di dân đến khai thác vàng.
+ Năm 1901, thành lập Nhà nước Liên bang Ô-xtrây-li-a.
- Những biểu hiện cho thấy Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa độc đáo:
+ Nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước.
+ Nền văn hóa độc đáo kết hợp giữa văn hóa của người bản địa với văn hóa của người nhập cư.
1. Biểu hiện nổi bật về sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Có những tiến bộ về kĩ thuật gieo trồng.
+ Diện tích trồng trọt vượt xa các thời trước, sản lượng lương thực tăng nhiều.
+ Tình trạng cướp đoạt ruộng đất của địa chủ vẫn gia tăng.
- Thủ công và thương nghiệp: các hình thức công xưởng thủ công đã xuất hiện trong các nghề dệt, làm giấy, đổ sứ.
- Ngoại thương:
+ Từ thế kỉ XVII đã có một số thương nhân châu Âu đến Trung Quốc buôn bán.
+ Đến triều nhà Thanh, do thi hành chính sách đóng cửa biển, đã hạn chế người châu Âu vào Trung Quốc.
+ Kinh tế công thương nghiệp sớm phát triển, kinh tế tự nhiên luôn chiếm địa vị thống trị, kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển.
2.
Thành tựu lớn nhất của sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh đó chính là sự phát triển mạnh mẽ của thương nghiệp.
- Thời Minh – Thanh, thương nghiệp đã phát triển mạnh mẽ và đã có dấu hiệu tách ra khỏi nông nghiệp. Việc buôn bán giữa các quốc gia được đẩy mạnh, cùng với đó là sự xuất hiện của các thành thị hưng thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,…
- “Con đường tơ lụa” vẫn phát triển trong thời gian này. Sự phát triển của công thương nghiệp đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện của những mầm mống tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc, tuy nhiên vẫn còn nhỏ bé và chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.