K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

3.

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)

- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp.



18 tháng 2 2018

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

      + Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

      + Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

      + Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

- Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

      + Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

      + Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

      + Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.

5 tháng 6 2017

Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?

Trả lời:

Dân số đông và tăng nhanh đã đặt ra những vấn đề cấp bách về ván hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm cho số người bước vào tuổi lao động.

Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

Trả lời:

- Về kinh tế: góp phần vào táng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tê' đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,... - Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,... - Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

5 tháng 6 2017

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên, các vấn đề về phúc lợi xã hội, nhà ở, đất đai, việc làm,..

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

+ Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

+ Khi tăng dân số quá nhanh, giáo dục phải luôn đổi mới để cải tiến chất lượng.

- Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.

+ Khi có giặc ngoại xâm thi đây sẽ là lực lượng tốt để có thể đánh giặc.

CÁI NÀY EM THAM KHẢO TRÊN MẠNG VÀ THÊM VÀO VÀI Ý Ạ!

24 tháng 2 2017

- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :

      + Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

      + Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

4 tháng 12 2016

* Nguyên nhân là do

- tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ( do kt pt,do y tế và kh-kt tiến bộ có điều kiện tốt để chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng cuộc sống)

- Do quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ còn phổ biến ở người dân => việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình chưa chiệt để đặc biệt ở nông thoon vùng núi

- Do nền kinh tế sản xuất lạc hậu cần nhiều lao động

* Hậu quả

- Thiếu lương thực thực phẩm

- Thiếu đất ở,việc làm gây rối loạn trật tự xã hội ,cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường,gây sức ép về y tế vh gd.......

* Biện pháp

- Thực hiện triệt để kế hoạch hóa gia đình

- Giảm tỉ lệ sinh

- Phát triển kinh ttees tạo việc làm cho người lao động

- Phát triển giáo dục để tăng nhận thức cho người dân

Có gì sai sót mong m.n bỏ qua nha và chô mk xin nx !!

13 tháng 12 2016

nguyên nhân

-gia tăng tự nhiên cao

-số người trong độ tuổi sinh đẻ còn chiếm tỉ trọng cao

-còn nhiều qua niệm lạc hậu trong hôn nhân

-đời sống vật chất được cai thiện (y tế , khoa học kĩ thuật ....)

-quy mô dân số đông : 90trieeuj người , mỗi năm tăng 1,1 triệu lao động

-chiến tranh đã lùi xa nên tỉ lệ tử giảm đi rất nhiều

Hậu quả

-Dân số tăng nhanh đã gây sức ép cho kinh tế xã hội, sức ép cho việc giải quyết lương thực thực phẩm vs đời sống

-gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm

-Ùn tắc giao thông

-tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt

-môi trường bị suy thoái

Hướng khắc phục:

-áp dụng tốt kế hoạch hóa gia đình giảm tỉ lệ gia tăng dân số

 

5 tháng 6 2017

- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :

+ Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

+ Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

20 tháng 9 2017

a) Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta - Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. - Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: + Dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960, do có những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện so với giai đoạn trước (đời sống khó khăn, chiến tranh, hạn chế về chăm sóc y tế) đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. + Từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số. b) Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng hằng năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người, do: - Quy mô dân số nước ta lớn. - Cơ cấu dân số nước ta trẻ, các nhóm tuổi trẻ có tỉ trọng cao, do đó lứa tuổi sinh đẻ và "tiềm năng sinh đẻ" còn cao.

19 tháng 12 2020

Để giảm bớt tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số biện pháp chủ yêu là cần phải thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình; tuyên truyền rõ ý nghĩa của viêc thực hiện kế hoạch hóa gia đình; nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề dân số...

 

19 tháng 12 2020

Suy nghĩ của em về quan điểm 'dân số đông và tăng nhanh càng tốt' Đó là một quan điểm sai. Đất đai ko sinh thêm con người thì ngày càng tăng dân số. nếu ko hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự hại chính mình.

biện pháp : thực hiện kế hoạch hóa gia đình..

20 tháng 12 2016

- Nguyên nhân:

+ Dân số nước ta đông

+ Tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao

+ Quan niệm lạc hậu: Trọng nam khinh nữ, Trời sinh voi sinh cỏ

+ Kế hoạch hóa gia đình còn chưa phát huy hết khả năng, nhất là ở các vùng miền núi

+ Nguyên nhân của từng cá thể: Tập tính thích đông con,...

- Hậu quả:

+ Kinh tế:

● Làm cho kinh tế chậm phát triển

● Khó khăn trong giải quyết việc làm

● Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa cung (cung cấp) và cầu (nhu cầu)

● Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ bị hạn chế

+ Tài nguyên và môi trường

● Tài nguyên bị cạn kiệt một cách nhanh chóng hơn

● Môi trường ngày càng bị ô nhiễm

● Thu hẹp môi trường sống của các loài động vật

+ Xã hội

● Chất lượng cuộc sống của người dân châm được nâng cao

● Thu nhập bình quân đầu người thấp

● Gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng

● Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn => Gây ra nhiều tệ nạn xã hội

2 tháng 1 2017

trả lời đúng rồi