K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Bạn học Trường THPT Trần Quốc Tuấn ah lớp 10A2 đúng ko

15 tháng 10 2017

Bài 1

Tóm tắt: \(v_A=6\left(\dfrac{m}{s}\right);\\ v_B=8\left(\dfrac{m}{s}\right);\\ s_{AC}=s_{CB}\\ v_{tb}=?\)

Giải:

-Vận tốc trung bình là

ADCT: \(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{v_A}+\dfrac{1}{v_B}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{48}{7}\approx6,86\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

19 tháng 9 2019

1) \(v^2-v_0^2=2as\)

=> \(5^2-v_0^2=2a.10\)

=> \(25-v_0^2=20a\) (1)

lại có: \(10^2-v_0^2=2a.47,5\)

=> \(100-v^2_0=95a\) (2)

từ (1) và (2) ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}25-v_0^2=20a\\100-v_0^2=95a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1m/s^2\\v_0=\sqrt{5}m/s\end{matrix}\right.\)

11 tháng 8 2016

a,ta có gốc A chiều + AB => X1=Xo+Vot+1/2at^2 vs Xo=0; Vo=10 ;a=-0.2(chậm dần)

=>X1=10t-0.1t^2

xe2 ở B có Xo=560 ,Vo=0 ,a=0.4 => X2=560-0.2t^2 ( xe 2 đi ngược lại B>A )

b,2 xe gặp nhau khi X1=X2 <=> 10t-0.1t^2=560-0.2t^2 <=> t=40(n) t=-140(l) 

S1=Vot+1/2at^2=10*40  -0.1*40^2=240

S2=Vot+1/2at^2=0.2*40^2=320

c,tại thời điểm  2 xe gặp nhau t=40 => v xe1  lúc gặp nhau ;V1=Vo-at=10-0.2*40=2

V2=Vo +at=0.4*40=16 

vẽ trục oy là v; ox là t trên oy lấy các điểm 2,10,16 trên ox lấy điểm 40 . vẽ đt x1 từ 10 đến giao điểm của 2 vs 40 . vẽ x2 từ 0 đến giao 16 vs 40 

 

9 tháng 9 2016

Đổi \(v_0=36km/h=10m/s\)

a) Vận tốc của xe lửa là: \(v=v_0+a.t=10+0,1.5=10,5(m/s)\)

b) Ta có: \(v=10+0,1.t\)

Khi \(v=15(m/s)\) \(\Rightarrow 10+0,1.t=15\Rightarrow t=50s\)

Quãng đường xe lửa đã đi là: \(S=v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=S=10.50+\dfrac{1}{2}0,1.50^2=625(m)\)

Chúc bạn học tốt banh

15 tháng 7 2018

sao 36km/h đổi ra 10m/s được vậy b

29 tháng 6 2016

Gọi \(v\) là vận tốc ban đầu của xe.

Suy ra:

\(v_1^2-v^2=2a\dfrac{S}{4}\Rightarrow (v_1-v)(v_1+v)=2a\dfrac{S}{4}\) (1)

\(v_1=v+at_1\Rightarrow v_1-v=at_1\) (2)

Thế (2) vào (1) ta được:

\(at_1.(v_1+v)=2a\dfrac{S}{4}\Rightarrow v=\dfrac{S}{2t_1}-v_1\)

Thế vào (2) ta được: \(2v_1-\dfrac{S}{2t_1}=a.t_1\Rightarrow a = \dfrac{2v_1}{t_1}-\dfrac{S}{2t_1^2}\)

Gọi \(v_2,t_2\) là vận tốc ở cuối đoạn đường và thời gian đi hết đoạn đường đó

Suy ra 

\(v_2^2-v^2=2a.S\) (3)

\(v_2=v+at_2\) (4)

Bạn thế  v và a ở trên vào PT (3) và (4) rồi tính tiếp nhé.

11 tháng 7 2016

camon bạn nhiều nhá..chúc các bạn ngày mới vui vẻ :D :D mình đăng bài m.n pk thì chỉ giúp mình nhá

3 tháng 10 2020

tham khảo

15 tháng 11 2018

gọi t là thời gian xe đi hết quãng đường s

v=v0-a.t\(\Rightarrow\)v0=a.t

quãng đường đi với t thời gian là

s=v0.t-a.t2.0,5=a.t2-a.t2.0,5=0,5.a.t2

quãng đường đi được trong 2 giây đầu

s1=\(v_0.t_2-a.t_2^2.0,5\)\(\Rightarrow s_1=2at-2a\)

quãng đường đi được với t-2 giây đầu

s2=v0(t-2)-a.(t-2)2.0,5=\(0,5.t^2.a-2a\)

theo đề bài ta có

s2-s1=160m\(\Leftrightarrow0,5.t^2.a-2at\)=160 (1)

quãng đường đi được trong 2 giây cuối

s3=s-s2=2a

theo đề bài ta có

s1-s3=36m\(\Rightarrow\)2at-4a=36 (2)

từ (1),(2) giải hệ phương trình ta được

t=20s

vậy thời gian chuyển động chậm dần đến khi dừng lại là 20s

15 tháng 11 2018

em cảm ơn ạ

15 tháng 7 2019

1)

v0=0

Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)

=> \(\frac{5}{2}a=5\)

=> a =2\(m/s^2\)

Quãng đường xe đi được sau 10s là:

t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)