K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một vật chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn, vuông góc với bức tường với vận tốc 10m/s. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phía bức tường. Sau 1 khoảng thời gian máy thu âm được gắn trên vật được tín hiệu của am phản xạ. Xác định tỷ số khoảng cách của vật tới bức tường ở các vị trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ. Cho vận tốc âm trong không khí là 340m/s và coi rằng vận tốc âm không chịu ảnh hưởng của vận tốc vật.

2. Hai gương phẳng G1,G2 quay mạt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc a. Chiếu một tia sáng tới SI đến gặp G1, cho tia phản xạ IJ đến gương G2 cho phép tia phản xạ IJ

a) Vẽ hình

b) Xác định góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JK

3. Có một đũa thủy tinh, một đũa êbônit, một mảnh lụa và một mảnh dạ. Làm thế nào để biết được một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì?

4. Trong một mạch điện, người ta dùng hai cái chuyển mạch hai vị trí, tùy theo vị khóa mà điểm O được nối với điểm 1 hay điểm 2 (hình vẽ ).

1) Hãy thiết kế một mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 bóng đèn giống nhau, có hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế của nguồn, 2 cái chuyển mạch sao cho ứng với 4 vị trí khác nhau của khóa, mạch sẽ hoạt động.

a) hai đèn ko sáng

b) hai đèn sáng bình thường

c) một đèn sáng bình thường, một đèn ko sáng

d) hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường

2)Dụng cụ như câu a nhưng chỉ có một đèn. Thiết kế mạch điện sao cho điều khiển đèn ở hai nơi khác nhau có thể đóng hoặc ngắt đèn( mạch điện dùn cho cầu thang nhà).

---Hết---

Mong mọi người giúp đỡ ạ

0
30 tháng 12 2021

Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.

Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.

Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là \(t1=\dfrac{S1}{V2}\)

Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là \(t2=\dfrac{S2}{V2}\)

Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là \(t3=\dfrac{S1-S2}{V1}\)

Ta có t3= t1 + t2 => \(\dfrac{S1+S2}{V2}=\dfrac{S1-S2}{V1}\)

=>\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{V1+V2}{V2-V1}=\dfrac{5+340}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)

21 tháng 1 2022

Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.

Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.

Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là t1=S1V2t1=S1V2

Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là t2=S2V2t2=S2V2

Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là t3=S1−S2V1t3=S1−S2V1

Ta có t3= t1 + t2 => S1+S2V2=S1−S2V1S1+S2V2=S1−S2V1

=>S1S2=V1+V2V2−V1=5+340340−5=6967

28 tháng 12 2020

                   Bài làm :

Câu 1 :

Góc px : 90 - 40 = 50(Độ)

Câu 2 :

Để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp 1/15 giây

Vậy Ta có :

2s = v.t

<=>2s = 340.1/15

<=> s = 34/3 (m)

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600. a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí...
Đọc tiếp

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600.

a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.

📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ

theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

3. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.

a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương ( dựa vào tính chất của ảnh)

b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi

qua một điểm A ở trước gương như hình vẽ.

📷4. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

a. Hãy vẽ ảnh của một vật cho trong hình vẽ.

b. Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng.

5. a) Tần số dao động của một vật là 500Hz. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó?

b) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Vì sao?

c) Tần số dao động của một con lắc là 20Hz. Hỏi trong 3 phút, con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động?

6. Để đo độ sâu của đáy biển, người ta ứng dụng sự phản xạ của sóng âm. Cho biết tốc độ của sóng âm trong nước biển là 1500m/s, thời gian kể từ lúc phát sóng ra đến lúc nhận sóng phản xạ là 4 giây. Tính độ sâu của đáy biển.

0
1. Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng .Góc tạobởi tia SI với mặt gương bằng 30 0 . Hãy vẽ tia phảnxạ và tính góc phản xạ.2. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng tathu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 .Vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới.3. Hãy vẽ tia sáng xuất pháttừ điểm M tới gương rồiphản xạ qua điểm A. Nêucách vẽ.SAHình 14. Cho vật sáng AB đặt...
Đọc tiếp

1. Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng .Góc tạo
bởi tia SI với mặt gương bằng 30 0 . Hãy vẽ tia phản
xạ và tính góc phản xạ.
2. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng ta
thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 .
Vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới.
3. Hãy vẽ tia sáng xuất phát
từ điểm M tới gương rồi
phản xạ qua điểm A. Nêu
cách vẽ.

S

A

Hình 1

4. Cho vật sáng AB đặt trước
gương phẳng như hình vẽ.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo
bởi gương.
b) Vẽ tia sáng từ A đến
gương cho tia phản xạ qua B.
c) Vẽ vị trí đặt mắt để nhìn
thấy A’ che khuất B’ biết
gương rất rộng.

B
A

Hình 2

5. Một nguồn sáng S đặt
trước một gương phẳng.
a.Xác định khoảng không
gian cần đặt mắt để quan sát
thấy ảnh của S.
b.Nếu đưa S lại gần gương
hơn thì khoảng không gian
này sẽ biến đổi như thế nào?
S

6. Trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp một
gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát
ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm
như vậy có lợi gì?
7. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng ghi âm,
phòng chiếu bóng, người ta thường làm tường sần
sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải
thích tại sao?

HELP ME PLEASE !

Bạn nèo giải hết mk xin vạn lần cảm ơn ẹ

0
11 tháng 6 2017

Gọi vận tốc của động tử là V1; vận tốc âm thanh là V2
Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới
Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được
Tín hiệu âm phản xạ là S2.
Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là t1 = \(\dfrac{S_1}{V_1}\)
Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là:
t2 = \(\dfrac{S_2}{V_2}\)
Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu là
t3 = \(\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)
Ta có t3 = t1 + t2 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{S_1+S_2}{V_2}=\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{V_1+V_2}{V_2-V_1}=\dfrac{5+340}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)

11 tháng 6 2017

Gọi vận tốc của động tử là \(V_1\) ; vận tốc âm thanh là \(V_2\)

Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới

Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được

Tín hiệu âm phản xạ là \(S_2\)

Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là: \(t_1=\dfrac{S_1}{V_2}\)

Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}\)

Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu:

\(t_3=\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)

Ta có: \(t_3=t_1+t_2\Rightarrow\dfrac{S_1+S_2}{V_2}=\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{V_1+V_2}{V_2-V_1}=\dfrac{5+240}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)

2 tháng 3 2022

zô tham khảo link:

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-vat-o-cach-mot-buc-tuong-phang-nhan-la-510m-vat-phat-ra-mot-am-thanh-trong-khoang-thoi-gian-rat-ngana-tinh-thoi-gian-tu-khi-vat-phat-ra-am-d.186431429535

17 tháng 11 2016

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)Vậy...