K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Bài khó xơi trước để mát dạ đã rồi tính

\(3.\)  Điều kiện để phương trình trên có nghĩa  \(a\ne0;\)  \(b\ne0\)  và  \(c\ne0\)  (theo giả thiết)

Trừ  \(1\)  vào mỗi phân thức ở  \(VT\)  và trừ  \(3\)  cho  \(VP\), ta được:

\(\frac{x-a-b-c}{a}+\frac{x-a-b-c}{b}+\frac{x-a-b-c}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-a-b-c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)  \(\left(\text{*}\right)\)

\(\text{*)}\)  Nếu  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ne0\)  thì  \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(x-a-b-c=0\), tức  \(x=a+b+c\)

\(\text{*)}\)  Nếu  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)  thì  từ  \(\left(\text{*}\right)\), ta suy ra  phương trình trên có nghiệm luôn đúng với mọi  \(x\)

Vậy,  phương trình có nghiệm là  \(x=a+b+c\)  với trường hợp  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ne0\)

        và  \(S=R\)  nếu  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

14 tháng 3 2016

\(1.\)  Gọi  \(x\) \(\left(m\right)\) là chiều rộng ban đầu của miếng đất hình chữ nhật.

nên chiều rộng của miếng đất sau khi tăng lên  \(10\)  \(\left(m\right)\)  là  \(x+10\)  \(\left(m\right)\)

Vì chu vi của miếng đất là  \(160\)  \(\left(m\right)\)  nên nửa chu vi của miếng đất đó sẽ bằng  \(80\)  \(\left(m\right)\)

Khi đó, chiều dài ban đầu:  \(80-x\)  \(\left(m\right)\)  nên khi giảm đi  \(10\)  \(\left(m\right)\)  thì chiều dài mới là  \(70-x\)  \(\left(m\right)\)

Điều kiện:  \(x<70\)

Ta có phương trình:

\(\left(70-x\right)\left(x+10\right)-x\left(80-x\right)=200\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=25\)  (thỏa mãn điều kiện)

Do đó, chiều dài ban đầu  \(80-25=55\)  \(\left(m\right)\)

Vậy, ......

23 tháng 1 2019

Làm sao giảm cả 2 chiều rộng và dài mà diện tích tăng lên được?

11 tháng 1 2018

ĐỀ ĐẠI SỐ 1 TIẾT

Bài 1: giải các phương trình sau

a) 4x(x-5) -6= 2x(2x-1)

↔ 4x2 -20x -6 = 4x2 -2x

↔ 4x2 -4x2 -20x + 2x= 6

↔ -18x=6

↔ x= \(\dfrac{-1}{3}\)

Vậy S= \(\dfrac{-1}{3}\)

b) \(\dfrac{3x-1}{2}\)= \(\dfrac{5x+4}{3}\)-2x MC= 6

\(\dfrac{3\left(3x-1\right)}{3.2}\)= \(\dfrac{2\left(5x+4\right)}{3.2}\)- \(\dfrac{2x.6}{6}\)

↔ 3(3x-1) = 2(5x+ 4) - 2x.6

↔ 9x -3 =10x + 8 - 12x

↔ 9x - 10x + 12x= 8 +3

↔ 11x = 11

↔ x = 1

vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

c) ( x+ 2)2 -5x -10 = 0

↔ (x +2 )2 -5(x+2)=0

↔ ( x+2) ( x+2-5) =0

↔ (x+2) ( x-3) =0

↔ x +2 = 0 hay x-3=0

↔ x= -2 hay x= 3

Vậy phương trình có nghiệm là x=-2; x=3

Bài 2: giải

Gọi x + 15(m) là chiều dài ban đầu của hcn ( x <0)

→ x(m) là chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật

⇒ Diện tích hình chữ nhật: Sbd = (x+ 15)x

= x2 + 15x (m)

Ta có chiều rộng lúc sau: x-3 (m)

chiều dài lúc sau : x + 15 +2(m)

⇒ Diện tích lúc sau : ( x - 3) ( x + 15+2)

= x2 + 15x + 2x - 3x - 45-6(m)

THEO ĐỀ BÀI TA CÓ : S- Sls = 61

↔ ( x2 + 15x) - ( x2 + 15x + 2x - 3x -45 -6) = 61

↔ x2 + 15x-x2 -15x-2x+3x+45+6=61

↔ x + 51= 61

↔ x = 10

⇒ x = 10 là chiều rộng (m)

⇒ x +15 ↔ 10 + 15 = 25 là chiều dài (m)

11 tháng 1 2018

Bài 1: giải các phương trình sau

a) 4x(x-5)-6=2x(2x-1)<=>4x2-20x-6=4x2-2x<=>4x2-4x2 20x+2x=6<=>-18x=6<=>x=-3

Vậy Pt có tập no : S=\(\left\{-3\right\}\)

22 tháng 4 2020

d, (x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2 = 0

Đặt x2 + 4x + 8 = t ta được:

t2 + 3xt + 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) t2 + xt + 2xt + 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) t(t + x) + 2x(t + x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (t + x)(t + 2x) = 0

Thay t = x2 + 4x + 8 ta được:

(x2 + 4x + 8 + x)(x2 + 4x + 8 + 2x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 5x + 8)[x(x + 4) + 2(x + 4)] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 5x + \(\frac{25}{4}\) + \(\frac{7}{4}\))(x + 4)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) [(x + \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\)](x + 4)(x + 2) = 0

Vì (x + \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\) > 0 với mọi x

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-4; -2}

Mình giúp bn phần khó thôi!

Chúc bn học tốt!!

22 tháng 4 2020

c) \(\frac{1}{x-1}\)+\(\frac{2x^2-5}{x^3-1}\)=\(\frac{4}{x^2+x+1}\) (ĐKXĐ:x≠1)

\(\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)+\(\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

⇒x2+x+1+2x2-5=4x-4

⇔3x2-3x=0

⇔3x(x-1)=0

⇔x=0 (TMĐK) hoặc x=1 (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={0}

27 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/hUeQcNa.jpg
27 tháng 2 2020

\(\frac{-5}{9}x+1=\frac{2}{3}x-10\)

\(\frac{-5}{9}x+\frac{9}{9}=\frac{6}{9}x-\frac{90}{9}\)

\(-5x+9=6x-90\)

\(-5x-6x=-90-9\)

\(-11x=-99\)

\(x=\frac{-99}{-11}=9\)

b. \(\frac{x-22}{8}+\frac{x-21}{9}+\frac{x-20}{10}+\frac{x-19}{11}=4\)

\(\frac{x-22}{8}-1+\frac{x-21}{9}-1+\frac{x-20}{10}-1+\frac{x-19}{11}-1=0\)

\(\frac{x-30}{8}+\frac{x-30}{9}+\frac{x-30}{10}+\frac{x-30}{11}=0\)

\(\left(x-30\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)=0\)

x=30

Chúc bạn học tốt!!

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

16 tháng 4 2017

mình sẽ giải câu 3 cho bạn nhé

đề bài=> \(\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-...-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(18\left(x+7\right)-18\left(x+4\right)=\left(x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

nhớ thank mk nhé

16 tháng 4 2017

câu 5 nà

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

<=>\(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\ge9\)

<=>\(3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge9\)

<=>\(3+2+2+2\ge9\)(bất đẳng thức luôn đúng)

=> điều phải chứng minh