K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đổi 50cm3=\(\dfrac{1}{20000}m^3\)

a. Trọng lượng của khối sắt là : P=d.v=10.D.v=10.7800.\(\dfrac{1}{20000}\)=3,9N

b.Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là Fa=d.V=10.D.V=3,9N

Vậy P=FA => VẬT NỔI ( lơ lửng )

22 tháng 7 2017

Câu c nữa b

4 tháng 3 2016

Ta có

m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)

=> P= 10m= 390 N

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt

FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N

Vì FA < P nên vật chìm

 

24 tháng 12 2022

30cm3=3.\(10^{-5}\) m^3

a)trọng lượng của khối sắt là

          P=d.\(V_v\)=7800.10.(3.10^-5)=2,34(N)

b) lực đẩy ac-si-mét tác dụng lên khối sắt là

      \(F_A\)=dn.\(V_v\)=10000.(3.10^-5)=0,3(N)

c)Khối sắt chìm vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn nước

 \(d_1\)>dn(78000>10000)

 

 

 

 

17 tháng 12 2017

GIẢI :

a) Đổi: \(50cm^3=0,00005m^3\)

Khối lượng của khối sắt là :

\(m=D.V=7800.0,00005=0,39\left(kg\right)\)

Trọng lượng của khối sắt là:

\(P=10.m=10.0,39=3,9\left(N\right)\)

b) Ta có : \(d_n=10000N\)/m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)

Ta thấy : \(P>F_A\)

=> Vậ chìm trong nước

3 tháng 1 2021

GIẢI :

a) Đổi: 50cm3=0,00005m3

Khối lượng của khối sắt là :

m= D.V= 7800.0,00005= 0,39(kg)

Trọng lượng của khối sắt là:

P=10.m = 10.0,39 =3,9(N)

b) Ta có : dn= 10000N/m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

FA= dn.V= 10000.0,00005 = 0,5(N)

22 tháng 12 2019

a) tính trọng lg của khối sắt

5 tháng 6 2017

Bài 1 (tự tóm tắt nhé :v )

Giải :

Gọi \(d_1\)\(d_2\) là trọng lượng riêng của nước và nước đá. \(V_1\)\(V_2\) là thể tích phần nước đá bị chìm và nổi. Khi viên đá nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.

\(d_1V_1=d_2\left(V_1+V_2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{d_1}{d_2}-1=0,11\) (đây là tỉ số giữa thể tích vật nổi và phần chìm của viên đá).

Chiều cao của phần nổi : \(h_2=0,11\cdot3=0,33cm=3,3mm\).

5 tháng 6 2017

Bài 2 (you tự tóm tắt nhé, t kí hiệu theo cái tt của t ;V)

Giải :

a) Thể tích của khối sắt là \(50\cdot10^{-6}m^3\).

=> Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=dVg=7800\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=3,9\left(N\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt :

\(F_A=d'Vg=1000\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=0,5\left(N\right)\)

Ta có \(F_A< P\rightarrow\) Vật bị chìm trong nước.

c) Để khối sắt bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước : \(F'>P\)

\(\Leftrightarrow d'V'g>mg\Rightarrow V'>\dfrac{m}{d'}=390cm^3\)

Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên k.lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị \(390-50=340\left(cm^3\right)\).

Có gì sai sót thông cảm nhé :)