K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Câu 9: Trả lời:

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:

1. Tính chất cơ học

Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý

Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học

Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ

Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.

19 tháng 12 2016

Câu 5:

- Sắt

- Thép

- Kim loại

- Phi kim

- Nhựa

- Plactic

- Cao su

26 tháng 12 2016

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

19 tháng 12 2016

Câu 6:

- Vai trò nhà máy điện: Phát điện năng.

- Các nhà máy điện hầu như không gây ổ nhiễm môi trường, trừ nhà máy điện nguyên tử.

1.Bản vẽ nhà là:A. Bản vẽ cơ khíB. Bản vẽ kiến trúcC. Bản vẽ xây dựngD. Bản vẽ kiến trúc và bản vẽ xây dựng2. Công dụng của ren dùng đểA. Ghép nốiB. Truyền lựcC. Ghép nối và truyền lựcD. Lắp ghép các chi tiết lại với nhau3. Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ:A. Đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh renB. Đường chân ren, đường giới hạn ren, và vòng chân renC. Đường giới hạn ren,...
Đọc tiếp

1.Bản vẽ nhà là:

A. Bản vẽ cơ khí

B. Bản vẽ kiến trúc

C. Bản vẽ xây dựng

D. Bản vẽ kiến trúc và bản vẽ xây dựng

2. Công dụng của ren dùng để

A. Ghép nối

B. Truyền lực

C. Ghép nối và truyền lực

D. Lắp ghép các chi tiết lại với nhau

3. Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ:

A. Đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh ren

B. Đường chân ren, đường giới hạn ren, và vòng chân ren

C. Đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren và đường chân ren

D. Đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren

4. Hình biểu diễn nào được sử dụng trong bản vẽ vòng đai

A. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh

B. Hình cắt ở hình chiếu bằng và hình chiếu đứng

C. Hình chiếu đứng và hình cắt

D. Hình cắt ở hình chiếu đứng và hình chiếu bằng

5. Bản vẽ lắp không chứa nội dung nào dưới đây:

A. Yêu cầu kĩ thuật 

B. Bảng kê

C. Kích thước

D.Khung tên

6. Hình biểu diễn của bản vẽ lắp sau : 

A. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh

B. Hình cắt ở hình chiếu đứng và hình chiếu bằng

C. Hình chiếu đứng và hình cắt ở hình chiếu bằng

D. Hình cắt ở hình chiếu và hình chiếu cạnh

0
22 tháng 12 2016

Câu 5:

ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...

22 tháng 12 2016

Câu 1:

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.

8 tháng 12 2016

1. T/c cơ học, t/c vật lí, t/c hóa học, t/c công nghệ. Tìm hiểu t/c của vật liệu cơ khí để: tìm đc vật liệu cơ khí hợp lí, phù hợp vs điều kiện chế tạo sản phẩm.

8 tháng 12 2016

2. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời ra đc nữa. Các chi tiết máy thường đc lắp ghép vs nhau theo 2 kiểu; ghép cố định và ghép động.

11 tháng 12 2016

-Chi tiết máy là: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy

- Chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo hai kiểu:

+Ghép cố định và ghép động

1 tháng 12 2017

-Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy.

-Các chi tiết thường đc ghép vs nhau theo kiểu:ghép cố định, ghép động.

-Mối ghép tháo đc có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như tế khi ghép.

-Mối ghép không tháo đc nếu muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.

Chú bạn học tốt.ok

Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lềCâu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xoCâu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động...
Đọc tiếp

Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lề

Câu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xo

Câu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.

Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động xích. Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích

- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i

- Hãy cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao?

Câu 12: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát.

- Một máy bơm hơi có đường kính bánh dẫn 80 mm , tỉ số truyền i=2. Tính đường kính bánh bị dẫn?

- Hãy cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?

0