Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b vào đây có lời giải nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/lich-su-lop-7
1 , D | 2 , A | 3 , B | 4 , D | 5 , C | 6 , A | 7 , C |
1 | a | - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới | |
b | Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lội rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía sau |
Câu 2 | -Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không . -Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí. - Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền | ||
Câu 3 | a | Vẽ đúng hình | |
b | Vẽ đúng hình | 1,0 | |
Câu 4 | Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s Khoảng cách từ người nói đến bức tường là : S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m) |
Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:
A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật. Tùy vào từng trường hợp , cũng ko rõ lắm
Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời
C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng
Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng
Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng:
A. 150 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang
B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất
D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất
Câu 6: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?
A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng
B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng
C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
D. Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 8: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn
C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên
II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu 1 (1,5đ):
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
a) + Định luật phản xạ ánh sáng:-
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
.- Góc phản xạ bằng góc tới.
b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?
b) Trên ô to , xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng vì :
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng , do điều đó giúp người lái xe nhìn được vùng rộng hơn ở phía sau
Câu 2 (1đ): Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
- Âm có thể truyền qua môi trường : rắn , lỏng , khí ,
- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không
- Âm thanh truyền qua thể rắn là nhanh nhất
- ÂM thanh truyền qua thể khí là chậm nhất
- Trong khi lan truyền thì độ to của âm thanh có thể sẽ dần dần bị mất hẳn
Câu 3 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1)
Tớ ko bt vẽ như thế nào trên olm nên cậu vào link sau tham khảo :
Câu hỏi của Nguyễn Lê Thảo Nguyên - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 4 (1,5đ):
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường có thể nghe thấy tiếng vang là :
340 x \(\frac{1}{15}\): 2 = 11,3 ( m )
Hk tốt !!
Ko chắc
Ngu lí lắm !!! ~~~
hihi...
Từ đồng nghĩa và từ đồng âm : mặc dù âm thanh phát ra không
Giống nhau nhưng về mặt ý nghĩa thì giống nhau hoặc gần giống nhau.
~~ Chắc v
Học tốt
* Giống:bài thơ đều là thể thất ngôn tứ tuyệt cực hay, mang phong vị đường thi
* Khác:
+ Cảnh khuya: giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đệp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên chan hòa trong lòng yêu nước sâu sắc thương dân, lo cho nước, yêu trăng ...
+ Rằm tháng giêng:có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân,... điệu thơ thanh nhẹ.Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như 1 đóa hoa xuân, tinh hoa kết tụ tâm hồn
Bài 1.
a.
- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)
- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)
b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.
Bài 2.
- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.
- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.
=> đây là hiện tượng đồng âm.
- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm
Đàn ghita: dây đàn là bộ phận phát ra âm