Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi đặt viên đá lên
=> Viên đá tỏa nhiệt
=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt
=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.
2. Hộp dầu ăn nặng là:
500 + 300 - 200 = 600 (g)
Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:
600 - 100 = 500 (g)
Dầu ăn trong hộp có thể tích là:
1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml
Khối lượng riêng của dầu ăn là:
500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)
=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l
Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !
Thể tích hòn sỏi:
\(v_v=v_2-v_1=100-55=45\left(cm^3\right)\)
Vậy ...
Thể tích của hòn sỏi là:
100- 55= 45( cm3)
Vậy thể tích của hòn sỏi là 45 cm3.
Trọng lượng của vật cần đẩy lên là:
100 . 10 = 1000 ( N )
Tỉ số giữa chiều dài và chiều cao là:
2 , 5 : 1 = 2 , 5
nên lực mà người đấy bỏ ra để đưa vật lên cao nhỏ hơn 2 , 5 lần trọng lượng của vật.
Lực mà người đấy bỏ ra là:
1000 : 2 , 5 = 400 ( N )
Đáp số : 400 N
400N. Bạn tính tỉ lệ chiều dài/chiều cao rồi lấy trọng lượng vật chia cho tỉ lệ vừa tính là xong.
Tùy theo số ròng rọc động. Nếu bạn dùng thêm 1 ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm 50% so với lần trước đó.
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)