K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.

Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi

Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)

Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi

Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi

Bước 6: Hai tế bào con được hình thành

Tick nhahaha

21 tháng 9 2017

thank kiu

22 tháng 9 2021

Tham khảo:   

- Bước 1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi

- Bước 2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước

- Bước 3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục

- Bước 4: Trùng roi bắt đầu tách đôi

- Bước 5: Trùng roi tiếp tục tách đôi

- Bước 6: Hình thành 2 trùng roi

5 tháng 4 2019

-B1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi

    -B2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước

    -B3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục

    -B4: Trùng roi bắt đầu tách đôi

    -B5: Trùng roi tiếp tục tách đôi

    -B6: Hình thành 2 trùng roi

29 tháng 8 2016

Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.

Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi

Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)

Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi

Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi

Bước 6: Hai tế bào con được hình thành

4 tháng 9 2016

BƯỚC 1: trùng roi tự tích lũy chất hữu cơ để chuẩn bị phân đôi.

BƯỚC 2: nhân phân đôi

BƯỚC 3:chất nguyên sinh và bào quan phân đôi.

BƯỚC 4 :tế bào bắt đầu phân đôi

BƯỚC 5 : TẾ BÀO TIẾP TỤC PHÂN ĐÔI

BƯỚC 6: có 2 trùng roi đôi đã được phân đôi giống hệt như nhau.

28 tháng 8 2016

Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.

Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi

Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)

Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi

Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi

Bước 6: Hai tế bào con được hình thành

6 tháng 9 2016

Bước 1 : Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi .

Bước 2 : Nhân phân đôi , roi phân đôi .

Bước 3 : Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi .

Bước 4 : Tế bào bắt đầu tách đôi .

Bước 5 : Tế bào tiếp tục tách đôi .

Bước 6 : Hai tế bào con được hình thành .

13 tháng 9 2016

Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.

Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi

Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)

Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi

Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi

Bước 6: Hai tế bào con được hình thành

13 tháng 9 2016

Mik bt đáp án rùi

22 tháng 6 2018

Hãy dựa vào hình 4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.

Lời giải chi tiết

6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.

- Bước 1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi

- Bước 2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước

- Bước 3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục

- Bước 4: Trùng roi bắt đầu tách đôi

- Bước 5: Trùng roi tiếp tục tách đôi

- Bước 6: Hình thành 2 trùng roi

22 tháng 6 2018

6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.

- Bước 1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi

- Bước 2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước

- Bước 3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục

- Bước 4: Trùng roi bắt đầu tách đôi

- Bước 5: Trùng roi tiếp tục tách đôi

- Bước 6: Hình thành 2 trùng roi

24 tháng 8 2017

*Bước 1:-Tế bào tích lũy cho các chất để thực hiện quá trình sinh đôi

*Bước 2:-Nhân phân đôi, roi phân đôi.

*Bước 3:-Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, ko bào co bóp, hạt diệp lục)

*Bước 4:-Tế bào bắt đầu tách đôi .

*Bước 5: -Tế bào tiếp tục tách đôi .

*Bước 6:-Hai tế bào con được hình thành.

24 tháng 8 2017

nhân phía sau cơ thể phân đôi trước , sau đó chất nguyên sinh và các tế bào lần lượt phân chia. Cuối cùng , cá thể phân đôi theo chiều dọc

=> Cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới

tick mk nha ( nếu đúng, nhưng mk nghi phân ác bước ra như bn Nhã Yến sẽ dễ hiểu hơn )

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. RoiCâu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡngCâu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

ai giúp mình với!!! mình cần gấp ! Ai làm được mình like cho được ko?khocroi

2

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

29 tháng 10 2021

cảm ơn cậu

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. RoiCâu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡngCâu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

ai giúp mình với!!! mình cần gấp ! Ai làm được mình like cho được ko?khocroi

1
29 tháng 10 2021

1. B

2. A

3. B

4. D

5. C

6. D

7. A

8. B

9. A

10. B

11. C

12. A

13. B

14. D

15. A

16. Không biết ☹

17. C

18. C

19. Không biết ☹

20. A