Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Con số 6.1023 đc gọi là số A-vô-ga-đrô (hay còn gọi là 1 mol) lí hiệu là N
2. (1) 6,022.1023
(2) vô cùng nhỏ bé
(3) không nhìn thấy được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy tưởng tượng ta có 6,022.10^23 hạt gạo. Nếu ta rải số hạt gạo này lên bề mặt Trái Đất, thì sẽ được lớp gạo có bề mặt dày khoảng 5 cm (là bạn biết nó lớn đến cỡ nào r` chứ)
Năm 1811, A. Avogadro (1776-1856), người Italia, giáo sư vật lý ở Đại học Turin, đã thiết lập được một định luật mang tên ông. Ông đã giả thiết rằng trong những điều kiện tương tự của nhiệt độ và áp suất, các thể tích bằng nhau của chất khí chứa đúng cùng cùng một số phân tử. Giả thuyết của Avogadro thành công hơi muộn: mãi năm mươi năm sau sau một nhà hóa học Italia là S. Cannizzaro (1826-1910) mới chứng minh sự cần thiết phải áp dụng giả thuyết của Avogadro để làm cơ sở của một lý thuyết nguyên tử phù hợp. Để tỏ lòng kính trọng Avogadro, Cannizzaro đã lấy tên ông đặt cho một hằng số nguyên tử: ông đã định nghĩa số Avogadro như số phân tử khí chứa trong trong một phân tử gam của một chất bất kỳ, nghĩa là lượng chất đó chiếm một thể tích 22,4 lít trong điều kiện tiêu chuẩn của nhiệt độ và áp suất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo mình là không nhé, đại lượng mol có khối lượng cực kì nhỏ (6,022.1023, theo Mol – Wikipedia tiếng Việt), vì vậy nó chỉ để tính số lượng các nguyên tử nhỏ bé, làm trong thí nghiệm. Còn các đại lượng lớn như người, bàn, ghế,... thì ta cso thể dùng các đại lượng tương ứng như kg, yến, tạ,...
Bạn tham khảo ^^
Ko nha vì đại lượng này rất nhỏ kp thể đo khối lượng bàn ghế...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên
-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới
b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)
=> \(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
- Không. Vì số 6.1023 quá lớn.
- Hãy thử tưởng tượng có 6,022.1023 hạt gạo. Nếu ta rải số hạt gạo này lên bề mặt Trái Đất, thì sẽ có lớp gạo có bề dày khoảng 5 cm ⇒ số A - vô - ga - đrô rất lớn.
1. k thể vì được dùng để tính các nguyên tử , phân tử vô cùng nhỏ k thể cân đo đong đến được nên k thể tính người ,....
2 . 1 Avogađro = 600000000000000000000000 = 6.1023