K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2015

1. ko vì gió thổi 3 ngọn nến kia tắt thì mấy cây còn lại cũng tắt

2. 112 giây

 

11 tháng 2 2015

1ko còn ngọn nến nào cháy.

2 sau 112 giây

3

15 tháng 7 2016

1) 0 cây

2) 12 giây

3) 14 giờ

4) hình như dề sai

15 tháng 7 2016

c1.  4

c2.  12

c3.  14(sao nhà vật lí ngủ lười thế???)

c4.  k bít

tóm lại là: thừa hơi!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất số cuốn sách như vậy là:

120 : 2,4 = 50 (cuốn)

Đáp số: 50 cuốn

29 tháng 7 2016

Lương Thế Vinh (1441 - ? ). Lương Thế Vinh là một thiên tài toán học là người soạn giáo trình Toán học đầu tiên ở Việt Nam, quyển "Ðại thành toán pháp", được đưa vào chương trình thi cử suốt 450 năm.

Bạn ơi bạn trả lời từng câu mình đánh 1,23... Đó. Chớ ko phải là tất cả các câu chỉ về 1 người

15 tháng 8 2021

a) Đổi: 40%=2/5

Cuốn sách có số trang là

14:(1-4/9-2/5)=90(trang)

b) Số trang sách Hoa đã đọc trong ngày thứ nhất là

90.4/9=40(trang)

a: Số trang của cuốn sách là:

\(14:\left(1-\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{5}\right)=90\) trang

b: Số trang sách Hoa đọc trong ngày thứ nhất là:

\(90\cdot\dfrac{4}{9}=40\) trang

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Bài này thì đâu có phải toán lớp 7 đâu bạn? Bạn chú ý đặt bài đúng lớp.

Lời giải:

Gộp hai cuốn sách cùng thể loại làm 1, ta có $2!$ cách ghép.

Khi gộp 2 cuốn làm 1, khi đó coi như trên kệ có 19 cuốn sách và cần tìm số cách sắp xếp 19 cuốn sách này.

Số cách xếp: $19!$

 

Vậy số cách xếp thỏa đề là: $2!.19!$

 

13 tháng 12 2021

19

30 tháng 10 2015

Bài 1 : 

Gọi số sách ở 3 tủ lần lượt là a, b, c 

ta có : a + b + c = 2250 

( a - 100)/16 = b/15 = (c+100)/14 = {(a-100)+b + (c-100)}/(16 + 15 + 14 ) = 2250/45 = 50 

=> a - 100 = 50 x 16, a = 900 ; b = 50 x 15 = 800; c = 2250 - 800 - 900 =550 

mỗi tủ có lần lượt : 900; 800 và 550 quyển sách 

4 tháng 11 2017

ban sát thủ đầu đu đủ sai rồi tủ 2 phải là 750 cuốn chứ

`a,` Đa thức biểu thị số tiền sách khoa học là:

`21500*x` (đồng)

Đa thức biểu thị số tiền sách truyện tranh là:

`15000*(x+5)` (đồng)

Đa thức biểu thị số tiền sách tham khảo là:

`12500(x+8)`(đồng)

`b,`

Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:

`21500*x+12500(x+8)+15000(x+5)`

`= 21500*x+12500x+100000+15000x+75000`

`= (21500x+12500x+15000x)+(100000+75000)`

`= 49000x+175000`

Vậy, đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả là `49000x+175000 (`đồng `).`

a: Số tiền phải trả cho truyện tranh là 15000(x+5)=15000x+75000(đồng)

Số tiền phải trả cho sách tham khảo là:

12500(x+8)=12500x+100000(đồng)

Số tiền phải trả cho sách khoa học là:

21500x(đồng)

b: Tổg số tiền là:

15000x+75000+12500x+100000+21500x=49000x+175000(đồng)