Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O
a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)=n_{MgCl_2}\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,15\cdot95=14,25\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Mg}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=53,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=50\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{HCl\left(p.ứ\right)}=\dfrac{10,95}{50}\cdot100\%=21,9\%\)
Câu 1: Có 3 chất: Al, Mg, Al2O3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt 3 chất trên?
Câu 1 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử :
+ Tan và có khí thoát ra : Al
Pt : \(2Al+NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Tan : Al2O3
Pt : \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
+ Không tan : Mg
Chúc bạn học tốt
Duy Anh làm câu nhận biết đi, anh bận xíu, xíu anh rảnh quay lại làm bài 11,12 nữa
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:
C2H2: CH≡CH
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C2H6: CH3-CH3
- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol
=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit
=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt
=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3
2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘ 4CO2 + 6H2O
- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom
=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
Bài 1 :
Chỉ dùng 1 hóa chất duy nhất làm thuốc thử vì vậy : Thuốc thử duy nhất dùng là :dd NaOH
Ta trích 3 chất làm mẫu thử rồi dùng DD NAOH để nhận biết :
+Mẫu thử nào không tan là Mg.
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Al2O3.
PTHH :
Al2O3+2NaOH \(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện sủi bọt khí là Al.
PTHH :
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2 \(\uparrow\)
Mình Không Chắc lắm tại vì chưa được học kĩ phần này
Câu 1 : Có người làm đúng r
Câu 2 :
Hướng dẫn :
muối X thuộc loại muối Axit.
kể tên và viết phương trình thì cũng hok khó => tự làm đi
muối + axit --> muối (mới) + axit (mới)
muối axit + bazơ tan --> muối + nước