Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: n thuộc N*
n = 1 => mệnh đề đúng
Giả sử nó đúng đến n = k: \(7^k+3k-1⋮9\)
Cần chứng minh nó đúng với n = k + 1. \(7^{k+1}+3\left(k+1\right)-1⋮9\)
<=> \(7^k.7+3k+2=7\left(7^k+3k-1\right)-18k+9\)
\(=7\left(7^k+3k-1\right)-9\left(2k-1\right)⋮9\) (đúng)
P/s: Em có tính sai chỗ nào ko :>>
Em mới hc lớp 7 thui cho nên ko bít làm đúng ko
Vì n^3 chia hết cho n^4 và 2n chia hết cho 3n mà dưới mẫu có cộng thêm 1
Cho nên ps trên tối giản
Trong 2 số n và 7n + 1 luôn có một số và chỉ một số là số chẵn \(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮2\)
Số tự nhiên n có một trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2
+ Nếu n = 3k thì \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮3\)
+ Nếu n = 3k + 1 thì 2n + 7 = 6k + 9 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮3\)
+ Nếu n = 3k + 2 thì 7n + 1 = 21k + 15 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮3\)
Vì \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮2;3\) nên \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
TH1:n=3 => 3n+2=11 là snt
TH2:n>3
+)n=3k+1(k\(\in\)N) => 3n+2=3(3k+1)+2=9k+5 là snt
+)n=3k+2(k\(\in\)N) => 3n+2=3(3k+2)+2=9k+8 là snt
Qua các trường hợp trên ta luôn có đpcm
xét n=4k, 4k+1, 4k+2, 4k+3
lưu ý : số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1
Đặt:
\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)
\(\Leftrightarrow2A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)
\(>\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{101}}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{101}-\sqrt{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{101}-\sqrt{1}\right)>\frac{1}{2}.\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)\)
\(=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow A>\frac{9}{4}\)
Câu 2/ Ta có:
\(n^{n+1}>\left(n+1\right)^n\)
\(\Leftrightarrow n>\left(1+\frac{1}{n}\right)^n\left(1\right)\)
Giờ ta chứng minh cái (1) đúng với mọi \(n\ge3\)
Với \(n=3\) thì dễ thấy (1) đúng.
Giả sử (1) đúng đến \(n=k\) hay
\(k>\left(1+\frac{1}{k}\right)^k\)
Ta cần chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\)hay \(k+1>\left(1+\frac{1}{k+1}\right)^{k+1}\)
Ta có: \(\left(1+\frac{1}{k+1}\right)^{k+1}< \left(1+\frac{1}{k}\right)^{k+1}=\left(1+\frac{1}{k}\right)^k.\left(1+\frac{1}{k}\right)\)
\(< k\left(1+\frac{1}{k}\right)=k+1\)
Vậy có ĐPCM
Với mọi n nguyên thì \(B=3n+2\) luôn chia 3 dư 2
Mà mọi số chính phương khi chia 3 đều dư 0 hoặc 1
\(\Rightarrow\) B không phải là SCP
\(\Rightarrow\) A không phải số nguyên
dien ak