Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính điện dung tụ điện:
\(C=\dfrac{Q}{U}\)
C đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và phụ thuộc vào điện tích của tụ điện Q và hiệu điện thế của chúng U.
Tổng thời gian đi là t(h)
Tổng quãng đường đi là S(km)
Quãng đường vật đi được trong \(\dfrac{1}{3}\)thời gian đầu là
S1=\(\dfrac{1}{3}t.30\)=10t
1/3 quãng đường còn lại là S2=\(\dfrac{1}{3}\)(S-10t)
Thời gian vật đi hết 1/3 quãng đường còn lại là
t2=\(\dfrac{S-10t}{135}\)
Quãng đường còn lại là S3=S-10t-\(\dfrac{1}{3}(S-10t)\)=\(\dfrac{2}{3}(S-10t)\)
Thời gian đi quãng đường cuối là
t3=\(\dfrac{S-10t}{90}\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
vtb=\(\dfrac{S}{t1+t2+t3}\)
t1+t2+t3=t
t/3+\(\dfrac{S-10t}{135}+\dfrac{S-10t}{90}=t\)
giải ra được S=46t
=>vtb=46(km/h)
Ta có: \(A=\dfrac{1}{2}QU\)
Công tổng cộng để tích điện cho tụ từ trạng thái ban đầu đến khi có điện tích Q là năng lượng được dự trữ trong tụ điện dưới dạng năng lượng điện trường.
Và Q=CU nên thay vào công thức trên ta thu được:
\(W=\dfrac{1}{2}QU=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{Q^2}{2C}\)
Q R q
Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).
Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.
Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)
Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)
Ta có:
\(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ \Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\left[cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)+sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\right]\\ \Rightarrow W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)