K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

A B C D E O M

Gọi O là trung điểm BD. Kéo dài AO, cắt BC tại M.

Do \(\widehat{DBE}=45^o\Rightarrow\Delta BED\) vuông cân tại E, vậy thì \(\widehat{BOE}=45^o.\)

Do tam giác BED vuông tại E; O là trung điểm BD nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có: 

\(OB=OD=OE\)(1)

Do tam giác BAD vuông tại A; O là trung điểm BD nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có: 

\(OB=OD=OA\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) ta có OA = OB = OD = OE.

Xét tam giác cân AOB, theo tính chất góc ngoài tam giác:

 \(\widehat{BAO}+\widehat{ABO}=\widehat{BOM}\Leftrightarrow2\widehat{BAO}=\widehat{BOM}\)

Tương tự : \(2\widehat{OAE}=\widehat{MOE}\)

Vậy nên \(2\left(\widehat{BAO}+\widehat{OAE}\right)=\widehat{BOM}+\widehat{MOE}\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{BAE}=\widehat{BOE}=90^o\Rightarrow\widehat{BAE}=45^o.\)

10 tháng 3 2017

45 độ, em mới lớp 5 thôi đấy, smart chưa

14 tháng 3 2019

ai làm giúp vs!!!

5 tháng 3 2019

Gọi O là trung điểm BD. Kéo dài AO, cắt BC tại M.

Do ^DBE=45o⇒ΔBED vuông cân tại E, vậy thì ^BOE=45o.

Do tam giác BED vuông tại E; O là trung điểm BD nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có: 

OB=OD=OE(1)

Do tam giác BAD vuông tại A; O là trung điểm BD nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có: 

OB=OD=OA(2) 

Từ (1) và (2) ta có OA = OB = OD = OE.

Xét tam giác cân AOB, theo tính chất góc ngoài tam giác:

 ^BAO+^ABO=^BOM⇔2^BAO=^BOM

Tương tự : 2^OAE=^MOE

Vậy nên 2(^BAO+^OAE)=^BOM+^MOE

⇔2^BAE=^BOE=90o⇒^BAE=45o.