K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Như bn ns, mk sẽ sửa lại như sau: "DF vuông góc với AD" \(\rightarrow DF\perp AB\)

BL:

Hình tự vẽ.

Trên tia đối của tia DE lấy O sao cho OE = BH.

Nối B với E; B với O.

Ta có: \(\left[\begin{matrix}BH\perp AC\\OE\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BH\) // \(OE\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{HBE}=\widehat{OEB}\) (so le trong)

Xét \(\Delta BHE\)\(\Delta EOB\) có:

BH = OE

\(\widehat{HBE}=\widehat{OEB}\) (c/m trên)

BE chung

\(\Rightarrow\Delta BHE=\Delta EOB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{EOB}=90^o\) (2 góc t/ư)

Do đó \(\Delta BOD\) vuông tại O.

Lại có: \(\left[\begin{matrix}OE\perp EC\\OE\perp BO\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EC\) // \(BO\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{DBO}\) (so le trong)

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBO}=\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{DBO}=\widehat{DBF}\)

Xét \(\Delta DFB\) vuông tại F và \(\Delta DOB\) vuông tại O có:

BD chung

\(\widehat{DBF}=\) \(\widehat{DBO}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta DFB=\Delta DOB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DF=DO\) (2 cạnh t/ư)

Lại có: OE = DE + DO

mà DO = DF; OE = BH

\(\Rightarrow DE+DF=BH\)

12 tháng 2 2017

A B C H E F D O

10 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé

Kẻ DK vuông góc với BH

Xét từ giác DKHE có góc K = góc E = góc H = 90 độ => tứ giác DKHE là HCN

=>  DE = KH

DK//AC => góc KDB = góc ACB(đồng vị)

Mà góc ACB = góc ABC (tam giác ABC cân tại A)

=> góc KDB = góc FBC

Xét tam giác BDF và tam giác DBK có 

Góc BFD = góc DKB = 90 độ

BD chung 

góc DBF = góc BDK

=> tam giác BFD = tam giác DBK (g.c.g)

=> BK = DF

Ta có BH = BK + KH

Mà BK = DF, KH = DE

=> BH = DE + DF (đpcm)

10 tháng 3 2021

E camon ạ

25 tháng 2 2018

A B C H D E F K Kẻ DK vuông góc BH

Tứ giác DKFE có K=H=E = 90 => DKFE là hình chữ nhật 

=> DE = KH (1)

Có DK//AC ( cùng vuông góc với BH ) => góc KDB=ACB

mà ABC=ACB ( tam giác ABC cân )

=> góc KDB = ABC

Xét tam giác BDF và DBK

có F=K=90

góc KDB=ABC

cạnh BD chung

=> tam giác BDF = DBK (ch-gn)

=> BK=DF (2)

có BK+KH=BH (3)

từ (1), (2) và (3) => DE+DF=BH