K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

A B C M N I

a/. Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta CMB\), có:

BM = CN = AB/2 (vì AB=AC do tam giác ABC cân tại A)

và: góc B = Góc C (tam giác ABc cân tại A)

BC cạnh chung 

Vậy tam giác BNC = tam giác CMB (c.g.c)

=> NC = MB (2 cạnh tương ứng =)

b/. Vì tam giác BNC = tam giác CMB => góc NBC = góc MCB (2 góc tg ứng =)

=> tam giác CIB cân tại I do góc NBC = góc MCB (2 góc ở đáy =)

c/. Xét tam giác BAI và tam giác CAI, có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

và: AI canh chung

và: IB = IC (tam giác IBC cân tại B)

=> tam giác BAI = tam giác CAI (c.c.c)

=> góc BAI = góc CAI (2 góc tg ứng =)

mà tia AI nằm giauwx 2 tia AB và AC 

Vậy AI là tia phân giác của góc A trong ta giác ABC

 

13 tháng 8 2017

bn cho nhìu wá

13 tháng 8 2017

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

16 tháng 5 2016

bạn tự vẽ hình nha

a)xét tam giác AOC và tam giác BOC

có +OB=OA(gt)

     +\(O_1=O_2\) (Ot là tia phân giác của góc xOy)

     +OC: cạnh chung

vậy tam giác AOC= tam giác BOC

b) vì tam giác AOC=tam giácBOC(CMT)

=>AC=CB(2 góc tương ứng)

do đó CO là tiaa phân giác của góc ACB

16 tháng 1 2016

cậu giỏi toán hình nhất lớp đúng ko

16 tháng 1 2016

trái lại là cực kì tệ...

 

26 tháng 1 2018

Từng bài 1 thôi nha!

Mình làm bài 3 cho dễ

Bn tự vẽ hình

a) CM tg ABH=tg ACH (ch-cgv)

=> HC=HB=2 góc tương ứng 

Nên H là trung điểm BC

=> HB=HC=BC:2=8:2=4 ; góc BAH= góc CAH

b) Có: tg ABH vuông tại H (AH vuông góc BC)

=> AH2+BH2=AB => AH2+42=52 => AH2=9

Mà AH>O Nên AH=3

c) Xét tg ADH và tg AEH có:

\(\Delta ADH=\Delta AEH\left(ch-gh\right)\hept{\begin{cases}\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\\AHcanhchung\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\end{cases}}\)

=> HD=HE(2 góc tương ứng)

=> tg HDE cân tại H