K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Chọn C.đi , ăn , chân , mũi , đầu

nhớ tick mình nha!!!!

13 tháng 1 2017

c

Câu 1 : 

* Biện pháp tu từ:

- Biện pháp so sánh: “Sao xót xa như rụng bàn tay”: gợi nỗi đau máu thịt. Mỗi con người là một phần của Tổ quốc, coi Tổ quốc là máu thịt của mình. Đất nước bị giàu xéo thì con người cũng xót xa như chính bản thân mình phải chịu đau đớn.

- Câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”, “sao xót xa như”… thể hiện sự nuối tiếc, đau đớn đến tột cùng.

* Cách sử dụng các từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng” góp phần gợi vẻ đẹp trù phú, tươi đẹp của quê hương bên dòng sông Đuống duyên dáng, thơ mộng.

Câu 2 : Thể thơ tự do giúp tác giả thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình một cách chân thành, xúc động mà không bị gò bó, cảnh đẹp quê hương cũng hiện lên tự nhiên, sống động.

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

27 tháng 2 2020

1. chậm chạp - khệnh khạng - ngang - rung rinh - vun vút - bệ vệ - đùa giỡn

2. Đoạn văn tả cảnh biển.

BẠN K CHO MK NHÉ !!! THANK YOU VERY MUCH !!! ÁU~~~~

Bài 1 (2 điểm): Gạch chân từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:a/ Xanh biếc,xanh xao,xanh lơ,xanh thẫmb/ Lóng lánh,mênh mông,rì rào,thưa thớtc/ Nhanh nhảu,nhanh nhẹn,nhanh nhạy,nhanh nhanhd, Xuân , hạ , thu , đôngBài 2 (1 điểm): Đọc 2 ví dụ sau:a/ Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.b/ Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh . Nghĩa của từ xanh trong câu a là:...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm): Gạch chân từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a/ Xanh biếc,xanh xao,xanh lơ,xanh thẫm
b/ Lóng lánh,mênh mông,rì rào,thưa thớt
c/ Nhanh nhảu,nhanh nhẹn,nhanh nhạy,nhanh nhanh

d, Xuân , hạ , thu , đông
Bài 2 (1 điểm): Đọc 2 ví dụ sau:
a/ Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
b/ Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh .
 Nghĩa của từ xanh trong câu a là: ..............................................................................................

 Nghĩa của từ xanh trong câu b là: .............................................................................................. Bài 3 (2 điểm) Điền những cặp từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa vào chỗ trống trong các câu thành ngữ sau:
a/ ......................lang...................sói.

b/ Chân................đá.......................
c/ .....................người..................dạ.

d/ ......................xuôi..................lọt.
Bài 4 (3 điểm): Đọc đoạn văn sau:

(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (3)Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. (4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (5) Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. (6) Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương, bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô.

                                                        ( Cô Tô - Nguyễn Tuân )

Điền vào chỗ trống các câu sau :

1, Câu ......................... là câu ghép , Câu ....................... có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.

2, Cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô ‘‘ngày thứ năm’’ có đặc điểm gì nổi bật ? Vì sao ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nhấn mạnh điều đó

Bài 5 : Đọc đoạn trích trong bài thơ Hà Nội sau :

Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao .....

1, Nêu tên tác giả và thể loại của những câu thơ trên 

Bài 6 : Có em học sinh đã chép một bài thơ như sau :

Không gì thích bằng nằm võng

Tha hồ được ngắm vòm cây

Tha hồ nghe chim chò chuyện

Ở phía sau tán lá giày.

Không gì thích bằng nằm võng

Khép đôi mắt lại và ....mơ

Võng là một con thuyền nhỏ

Trở em đi khắp bến bờ.

Tuyệt nhất là khi có nội
Ngồi bên kể truyện thầm thì

Trong mơ chắc chắn em được

Một bà tiên dắt tay đi ...

(Nằm võng – Phan Chí Anh)

1, Gạch chân những từ viết sai trong đoạn thơ trên 

2,Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

3, Đặt câu có từ ‘‘nội’’ đồng âm với từ ‘‘nội ’’ trong bài thơ trên

4,Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bạn nhỏ nằm võng trong bài thơ này:

 

1
15 tháng 8 2019

1. a. xanh xao

b. rì rào

c. nhanh nhạy

2. - nghĩa gốc: màu xanh

- nghĩa chuyển: trẻ

3. Lòng - dạ

- cứng - mềm

- một - một

- đầu - đuôi

21 tháng 10 2020

Mọi người ơi

giúp mik vs ! Chiều mik phải nộp bài rồi

21 tháng 10 2020

\(\Rightarrow\)Từ  " cày " có những nghĩa khác . Vì " cày " có thể có nghĩa là : 

Động từ :

+ lật, xới đất lên bằng cái cày ( đi cày ruộng )

+ xới đất lên và làm cho mặt đất trở nên nham nhở ( mặt đất bị bom cày nát )

~~~ Học tốt ~~~

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.

   Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất

Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn

- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.

- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:

+ gió Tín phong

+ gió Tây ôn đới

+ gió Đông cực

Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o

- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.

- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.