K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

1. 

a)\(M=\left(2n-1\right)^3-\left(2n\right)^2+2n+1\)

\(M=8n^3-12n^2+6n-1-4n^2+2n+1\)

\(M=8n^3-16n^2+8n\)

\(M=8n\left(n^2-2n+1\right)\)

\(M=8n\left(n-1\right)^2\)

b) Dễ thấy M=8n(n-1)2 chia hết cho 8. Xét n(n-1)2=(n-1).n.(n-1) có tích của 2 số tự nhiên liên tiếp n-1 và n

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 => (n-1).n chia hết cho 2 => n(n-1)2 chia hết cho 2

=> M=8n(n-1)2 chia hết cho 8.2=16 (đpcm)

6 tháng 7 2017

xin cảm ơn

27 tháng 7 2016

1) Từ \(x+y+z=6\)  và \(x^2+y^2+z^2=12\)ta dễ dàng suy ra \(xy+yz+zx=12\)

Như vậy \(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\) \(\Leftrightarrow x=y=z\)

Mà \(x+y+z=6\)nên \(x=y=z=2\)thay vào Q ta tính được Q = 3.

30 tháng 7 2016

Bài dưới mình có làm ra được 2 cách, bạn hiểu cách nào thì làm

Cách 1: Dùng phương pháp quy nạp (cách này mình cũng không biết được sử dụng trong trg hợp này ko)

-Với n=1 thì \(2^{2n}\left(2^{2n+1}-1\right)-1=2^2\left(2^3-1\right)-1=4.8-1=27\)chia hết cho 9

Vậy mệnh đề đúng với n=1

-Giả sử tồn tại số k sao cho \(2^{2k}\left(2^{2k+1}-1\right)-1\) chia hết cho 9 (giả thiết quy nạp). Do đó,  \(2^{2k}\left(2^{2k+1}-1\right)\)chia 9 dư 1

Ta phải cm mệnh đề cũng đúng với k+1:

Thật vậy, \(2^{2\left(k+1\right)}\left(2^{2\left(k+1\right)+1}-1\right)-1=2^{2k+2}\left(2^{2k+3}-1\right)-1=2^{2k+4}\left(2^{2k+1}-\frac{1}{4}\right)-1\)

<=> \(2^{2k+4}\left(2^{2k+1}-1\right)+\frac{3}{4}\left(2^{2k+4}\right)-1=2^{2k}.16.\left(2^{2k+1}-1\right)+3.2^{2k+2}-1\)

Ta thấy:

\(2^{2k}\left(2^{2k+1}-1\right)\)chia 9 dư 1. Do đó, \(2^{2k}.16.\left(2^{2k+1}-1\right)\)chia 9 dư 7.

Các số có cơ số =2, số mũ lẻ thì tích của số đó với 3 khi chia 9 dư 6. Còn các số có cơ số =2, số mũ chẵn thì tích của số đó với 3 khi 9 dư 3. Vậy tích \(3.2^{2k+2}\) chia 9 dư 3

-1 chia 9 dư -1

Vậy \(2^{2k+4}\left(2^{2k+1}-1\right)+3.2^{2k+2}-1\)chia 9 dư 7+3-1=9 chia hết cho 9

Kết luận: Mệnh đề đúng với mọi n thuộc Z

1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A= (x-y) (x2 + xy+y2) + 2y3 tại x=2/3 và y=1/3 2. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y A= (3x-5) (2x+11) - (2x+3) (3x+7) B= (2x+3) (4x2-6x+9) - 2(4x3-1) C= (x-1)3 - (x+1)3+ 6(x+1)(x-1). 3. Tìm min của A, B, C và max của D, E A= x2 - 4x + 1 B= 4x2 + 4x + 11 C= (x-1) (x+3) (x+2) (x+6) D= 5 - 8x - x2 E= 4x - x2 +1 4. a. Cho a+b+c = 0. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A= (x-y) (x2 + xy+y2) + 2y3 tại x=2/3 và y=1/3

2. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y

A= (3x-5) (2x+11) - (2x+3) (3x+7)

B= (2x+3) (4x2-6x+9) - 2(4x3-1)

C= (x-1)3 - (x+1)3+ 6(x+1)(x-1).

3. Tìm min của A, B, C và max của D, E

A= x2 - 4x + 1 B= 4x2 + 4x + 11 C= (x-1) (x+3) (x+2) (x+6)

D= 5 - 8x - x2 E= 4x - x2 +1

4. a. Cho a+b+c = 0. Chứng minh a3+b3+c3= 3abc

b. Tìm giá trị của a, b biết: a2 +2a + 6b + b2= -10

5. Tìm n∈Z để 2n2-n+2 ⋮ 2n+1

6. Tìm giá trị của biểu thức A= \(\dfrac{x+y}{z}+\dfrac{x+z}{y}\)nếu \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)

7. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:

M=\(\dfrac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)

8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(B=\dfrac{x^2-2x+2005}{x^2}\)

Mấy bạn giúp mình thi học kì với ạ! Cảm ơn trước nha!

3

Bài 1:

\(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2y^3\)

\(A=x^3-y^3+2y^3\)

\(A=x^3+y^3\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3},y=\dfrac{1}{3}\) vào A, ta có:

\(A=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{8}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)

5 tháng 7 2017

Bài 2:

a, \(x+y=xy\)

\(\Rightarrow x+y-xy=0\)

\(\Rightarrow-xy+x+y-1=-1\)

\(\Rightarrow-x.\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(1-x\right)=-1\)

\(\Rightarrow y-1;1-x\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow y-1;1-x\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(1-x\) -1 1
\(y-1\) 1 -1
x 2 0
y 2 0
Chọn or loại Chọn Chọn

Vậy.............

b, \(xy-x+2\left(y-1\right)=13\)

\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=13\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(x+2\right)=13\)

\(\Rightarrow y-1;x+2\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow y-1;x+2\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+2\) -13 -1 1 13
\(y-1\) -1 -13 13 1
x -15 -3 -1 11
y 0 -12 14 2
Chọn or loại Chọn Chọn Chọn Chọn

Vậy.............

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 7 2017

B1:

a) \(77^{n+1}+77^n=77^n.77+77^n=77^n.78\) \(⋮\) \(78\)

b) \(n^2\left(n-1\right)+\left(n^2-n\right)\)

= \(n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)\)

= \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\)

Dấu hiệu chia hết cho 6 là tích của 3 số liên tiếp sẽ chia hết cho 6. Ta thấy KQ có tích \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\) là 3 số liên tiếp nên \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\) \(⋮\) 6

c) \(\left(2n+1\right)^3-\left(2n+1\right)\)

= \(\left(2n+1\right)\left[\left(2n+1\right)^2-1\right]\)

= \(\left(2n+1\right)\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+1\right)\)

= \(\left(2n+1\right)^2.2n.\left(2n+2\right)\)

= \(\left(2n+1\right)^2.4n.\left(n+1\right)\)

Ta thấy tích trên có một số hạng là 4n \(⋮\) 2 và 4

Dấu hiệu chia hết cho 8 là chia hết cho 2 và 4

Nên \(\left(2n+1\right)^2.4n.\left(n+1\right)\) \(⋮\) 8

Hay \(\left(2n+1\right)^3-\left(2n+1\right)\) \(⋮\) 8