Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B H C C' A' B'
Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Suy ra :
\(\begin{cases}A'H\perp\left(ABC\right)\\AH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\sqrt{a^2+3a^2}=a\end{cases}\)
Do đó : \(A'H^2=A'A^2-AH^2=3a^2=3a^2\Rightarrow A'H=a\sqrt{3}\)
Vậ \(V_{A'ABC}=\frac{1}{3}A'H.S_{\Delta ABC}=\frac{a^2}{2}\)
Trong tam giác vuông A'B'H ta có :
\(HB'=\sqrt{A'B'^2+A'H^2}=2a\) nên tam giác B'BH cân tại B'
Đặt \(\varphi\) là góc giữa 2 đường thẳng AA' và B'C' thì \(\varphi=\widehat{B'BH}\)
Vậy \(\cos\varphi=\frac{a}{2.2a}=\frac{1}{4}\)
Đáy ABC vuông cân tại B thì ACB=BAC=45\(^0\)chứ bạn.
Bạn có gõ nhầm đề không?
Theo công thức ta có:
Sxq = 2πrh = 2√3 πr2
Stp = 2πrh + 2πr2 = 2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2 ( đơn vị thể tích)
b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3
c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.
Ta có là trung điểm của , = IJ.
Theo giả thiết = 300.
do vậy: AB1 = BB1.tan 300 = = r.
Xét tam giác vuông
AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có: = - .
Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :
A B C B' C' A' E M
Từ giả thiết ta suy ra tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B
Thể tích của khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=AA'.BC=a\sqrt{2.}\frac{1}{2}a^2=\frac{\sqrt{2}}{2}a^3\)
Gọi E là trung điểm của BB'. Khi đó mặt phẳng (AME) song song với B'C nên khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B'C bằng khoảng cách giữa B'C và mặt phẳng (AME)
Nhận thấy, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AME)
Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME). Do đó tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc với nhau nên :
\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{BA^2}+\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BE^2}\Rightarrow\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{4}{a^2}+\frac{2}{a^2}=\frac{7}{a^2}\)
\(\Rightarrow h=\frac{a\sqrt{7}}{7}\)
Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng B'C và AM bằng \(\frac{a\sqrt{7}}{7}\)
10.
Không gian mẫu: \(C_{23}^2\)
Trong 23 số nguyên dương đầu tiên có 11 số chẵn và 12 số lẻ
Để hai số có tổng chẵn thì hai số đó phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ
\(\Rightarrow\) Số cách chọn 2 số thỏa mãn: \(C_{11}^2+C_{12}^2\)
Xác suất: \(P=\frac{C_{11}^2+C_{12}^2}{C_{23}^2}=\frac{11}{23}\)
12.
\(w=\frac{5+iz}{1+z}\Rightarrow w+w.z=5+iz\)
\(\Leftrightarrow w-5=z\left(i-w\right)\Rightarrow z=\frac{w-5}{i-w}\)
Đặt \(w=x+yi\Rightarrow z=\frac{x-5+yi}{-x+\left(1-y\right)i}\Rightarrow\left|\frac{x-5+yi}{-x+\left(1-y\right)i}\right|=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+y^2=2x^2+2\left(1-y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+10x-4y-23=0\)
Tập hợp biểu diễn w là đường tròn có bán kính \(R=\sqrt{\left(-5\right)^2+2^2+23}=2\sqrt{13}\)
9.
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)
\(SH=\frac{AB\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
Đường thẳng BH cắt (SAC) tại A, mà \(BA=2HA\)
\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=2d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)
Từ H kẻ \(HP\perp AC\Rightarrow HP=\frac{1}{2}OB=\frac{1}{4}BD=\frac{a\sqrt{2}}{4}\) (đường trung bình)
Từ H kẻ \(HQ\perp SP\Rightarrow HQ\perp\left(SAC\right)\Rightarrow HQ=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)
\(\frac{1}{HQ^2}=\frac{1}{SH^2}+\frac{1}{HP^2}=\frac{28}{3a^2}\Rightarrow HQ=\frac{a\sqrt{21}}{14}\)
\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=2HQ=\frac{a\sqrt{21}}{7}\)