Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
À cái kết luận đó liên quan tới lý thuyết đồ thị của các hàm bậc 3 mà lên lớp 12 mới học nên bạn thấy hơi lạ là đúng rồi :(
Bạn cứ hiểu hàm bậc 3 p(x) là một hàm mà miền giá trị của nó luôn chạy từ \(\left(-\infty;+\infty\right)\) bất chấp các hệ số A, B, C, D bằng bao nhiêu, do đó luôn chọn được 1 giá trị x nào đó sao p(x) nằm trên miền dương.
Đồng thời khi A<0 thì ta có \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}p\left(x\right)=-\infty\) nên luôn tồn tại 1 giá trị x đủ lớn làm cho p(x) âm.
Hay bạn cứ nghĩ đơn giản cho A, B, C, D các giá trị bất kì trong đó A<0, rồi cho x một giá trị lớn cỡ vài tỉ thì kiểu gì p(x) cũng âm
Bạn cần ghi đầy đủ bài toán, ghi thiếu thế này thì chịu thua thôi bạn ạ
\(\left(sin\dfrac{x}{2}-cox\dfrac{x}{2}\right)^2+\sqrt{3}cosx=2sin5x+1\)
⇔\(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}+\sqrt{3}cosx=2sin5x+1\)
⇔\(1-sinx+\sqrt{3}cosx=2sin5x+1\)
⇔\(sin\left(\dfrac{\Pi}{3}-x\right)=sin5x\)
\(2sinx\left(\sqrt{3}cosx+sinx+2sin3x\right)=1\)
⇔\(2\sqrt{3}sinxcosx+2sin^2x+4sinxsin3x=1\)
⇔\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x+cos2x-2cos4x=1\)
⇔\(\sqrt{3}sin2x+cos2x=2cos4x\)
⇔\(cos\left(2x-\dfrac{\Pi}{3}\right)=cos4x\)
a/ ĐKXĐ:
\(1-sinx>0\Leftrightarrow sinx\ne1\)
\(\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
b/ ĐKXĐ:
\(\left\{{}\begin{matrix}sinx.cosx\ne0\\tanx+4cotx+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin2x\ne0\\tan^2x+2tanx+4\ne0\left(luôn-đúng\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x\ne k\pi\Rightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\)
c/
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1-cosx}{2+cosx}\ge0\\2+cosx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in R\)
câu 1 ntn.
gọi số thú săn đc mỗi ng là a1, a2,..., a7
vì mỗi người ăn đc số thú khác nhau nên giả sử là a1<a2<ả3<...<a7
TH1: a5>15⇒a5+a6+a7≥16+17+18=51>50a5>15⇒a5+a6+a7≥16+17+18=51>50
TH2 : a5≤15⇒a1+a2+a3+a4≤14+13+12+11=50⇒a5≤15⇒a1+a2+a3+a4≤14+13+12+11=50⇒a5+a6+a7≥50a5+a6+a7≥50
câu 2.
Xét F(x)=a0x+a1.sinx+a2.sin2x2+...+an.sinnxnF(x)=a0x+a1.sinx+a2.sin2x2+...+an.sinnxn
⇒F′(x)=f(x)>0∀x∈R⇒F′(x)=f(x)>0∀x∈R
suy ra F(x) đồng biến trên R
⇒F(π)>F(0)⇔a0.π>0⇔a0>0⇒F(π)>F(0)⇔a0.π>0⇔a0>0
Nhìn thấy đạo hàm bằng định nghĩa là thấy ớn, dài dữ dội
- Khi \(x>1\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{4x-4}{x+1}\)
\(\Delta x=x-x_0\) \(\Rightarrow\Delta y=\frac{4\Delta x+4x_0-4}{x_0+\Delta x+1}-\frac{4x_0-4}{x_0+1}=\frac{8\Delta x}{\left(x_0+1\right)\left(x_0+1+\Delta x\right)}\)
\(\Rightarrow f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\frac{8\Delta x}{\Delta x\left(x_0+1\right)\left(x_0+1+\Delta x\right)}=\frac{8}{\left(x_0+1\right)^2}\)
- Khi \(x< 1\Rightarrow f\left(x\right)=2x-2\)
\(\Delta x\) là số gia của \(x_0< 1\)
\(\Rightarrow\Delta y=2\left(x_0+\Delta x\right)-2-\left(2x_0-2\right)=2\Delta x\)
\(\Rightarrow f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\frac{2\Delta x}{\Delta x}=2\)
- Khi \(x\rightarrow1^+\Rightarrow\Delta y\rightarrow2\left(1+\Delta x\right)-2\rightarrow2\Delta x\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f'\left(x\right)=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\frac{2\Delta x}{\Delta x}=2\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f'\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{8}{\left(1+1\right)^2}=2\)
\(\Rightarrow f'\left(1\right)=2\)
a/ ĐKXĐ: ...
\(y'=\frac{1}{2\sqrt{x+3}}-\frac{1}{2\sqrt{1-x}}\)
\(y'=0\Leftrightarrow\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=\frac{1}{2\sqrt{1-x}}\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=\sqrt{1-x}\)
\(\Leftrightarrow x+3=1-x\Rightarrow x=-1\)
b/ \(y'=\frac{sinx-x.cosx}{sin^2x}\)
c/ \(y'=\frac{cosx}{2\sqrt{x}}-\sqrt{x}.sinx\)
a/ \(y=3x+2\)
b/ \(y=-\frac{1}{4}x+1\)
c/ \(y=\frac{1}{6}x+\frac{3}{2}\)
d/ \(y=-32x-48\)
1: \(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2+2x-\left(m+1\right)=x^2+2x-m-1\)
\(\Delta=2^2-4\left(-m-1\right)=4m+8\)
Để f'(x)>=0 với mọi x thì 4m+8<=0 và 1>0
=>m<=-2
=>\(m\in\left\{-10;-9;...;-2\right\}\)
=>Có 9 số