Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- a) Có.Vi` AOB<AOC(\(60^o\)<\(120^o\))
- b) Có.Vi`: tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ; AOB=BOC=\(\frac{AOC}{2}\)=\(\frac{120^o}{2}=60^o\)
c)Tự ve~ nha
a) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox :
0<xOyˆ=30o<xOzˆ=60o0<xOy^=30o<xOz^=60o
=> Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) => xOyˆ+yOzˆ=xOzˆxOy^+yOz^=xOz^
=> 30o+yOzˆ=60o30o+yOz^=60o
=> xOzˆ=30oxOz^=30o
Ta có : xOzˆ=30oxOz^=30o (2)
yOzˆ=30oyOz^=30o (3)
=> xOzˆ=yOzˆxOz^=yOz^
c) Từ (1) ; (2) và (3)
=> Oy là tia phân giác của xOzˆ
O x y z
a, \(\hept{\begin{cases}Oy;Oz\in\text{ nửa mặt phẳng bờ chứa tia }Ox\\\widehat{xOy}=30^o< 60^o=\widehat{xOz}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Ox và Oz (1)
b, (1) \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\widehat{xOy}=30^o;\text{ }\widehat{xOz}=60^o\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\) mà \(\widehat{xOy}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\) (2)
c, (1)(2) => Oy là tia phân giác của góc xOz
a) Trên tia Ox có ^xOy = 700 < ^xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
^xOy + ^yOz = ^xOz
=> 700 + ^yOz = 1200
=> ^yOz = 500
b) Vì Om là tia pg của ^xOy nên ^xOm = ^mOy = 1/2 ^xOy = 1/2.700 = 350
Vì On là tia pg của ^xOz nên ^xOn = ^nOz = 1/2^xOz = 1/2 . 1200 = 600
Vậy ^xOm = 350 , ^xOn = 600
hok tốt,đúng thì tk nha
Bạn tự vẽ hình nha.
a, Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có:
\(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(60^o< 120^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.
b, Tia OB có là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên :
\(\widehat{BOC}+\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}+60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=120^o-60^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=60^o\)
Ta có: \(\widehat{BOC}=60^o\)
\(\widehat{AOB}=60^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}\)\(=\)\(\widehat{AOB}\)
mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\).
c, Vì tia OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{DOA}\)là góc bẹt.
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOA}=180^o\)
\(\Rightarrow\)Tia OC nằm giữa hai tia OD và OA .
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+\widehat{AOC}=\widehat{DOA}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+120^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=180^o-120^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=60^o\)
Bài 1:
a: \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)
b: \(\widehat{yOm}=180^0-100^0=80^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOm}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Om
mà \(\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOm}\)
nên Ot là tia phân giác của góc yOm