Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9.
\(5^{2x}-3.5^{x+2}+32< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(5^x\right)^2-75.5^x+32=0\)
Đặt \(5^x=t\Rightarrow t^2-75t+32< 0\)
10.
\(\overrightarrow{BA}=\left(4;-1;7\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(4;-1;7\right)\) là 1 vtcp
Đáp án C là đáp án duy nhất đúng về vtcp, nhưng lại sai về điểm mà đường thẳng đi qua, nên cả 4 đáp án đều sai :)
Pt chính tắc đúng phải là: \(\frac{x+3}{4}=\frac{y}{-1}=\frac{z+4}{7}\)
11.
\(\overrightarrow{a}\perp\overrightarrow{b}\Leftrightarrow\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\)
\(\Leftrightarrow2+m-3=0\Rightarrow m=1\)
5.
\(R=a;h=2a\)
\(\Rightarrow S=2\pi R.h=4\pi a^2\)
6.
\(\left(x+y\right)+\left(2x-y\right)i=3-6i\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)
7.
\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|2.1+2.2+4-1\right|}{\sqrt{2^2+2^2+1^2}}=3\)
Pt mặt cầu: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-4\right)^2=9\)
8.
\(x^4-3x^2-5=0\)
Đặt \(x^2=t\ge0\Leftrightarrow t^2-3t-5=0\) (1)
\(t_1t_2=-5< 0\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm trái dấu => có đúng 1 nghiệm dương => pt đã cho có 2 nghiệm pb
\(\Rightarrow\) Đồ thị hs cắt trục hoành tại 2 điểm
a. Vì \(0< 0,1< 1\) nên bất phương trình đã cho
\(\Leftrightarrow0< x^2+x-2< x+3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-2>0\\x^2-5< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>1\end{matrix}\right.\\-\sqrt{5}< x< \sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{5}< x< -2\\1< x< \sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(S=\left\{-\sqrt{5};-2\right\}\) và \(\left\{1;\sqrt{5}\right\}\)
b. Điều kiện \(\left\{{}\begin{matrix}2-x>0\\x^2-6x+5>0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(log_{\dfrac{1}{3}}\left(x^2-6x+5\right)+2log^3\left(2-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow log_{\dfrac{1}{3}}\left(x^2-6x+5\right)\ge log_{\dfrac{1}{3}}\left(2-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+5\le\left(2-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x-1\ge0\)
Bất phương trình tương đương với:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+5>0\\2-x>0\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>5\end{matrix}\right.\\x< 2\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le x< 1\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(\left(\dfrac{1}{2};1\right)\)
Gọi a là số tấn gạo ngày thứ ba bán được
Số tấn gạo ngày thứ hai bán được: \(1,5+0,5=2\) (tấn)
Ngày thứ ba bán được nhiều hơn mức trung bình cả ba ngày 0,1 tấn nên: \(a-\frac{(1,5+2+a)}{3}=0,1\) <=> \(3a-(3,5+a)=0,3\)
<=>\(3a-a=0,3+3,5\)
<=> \(2a=3,8\)
<=> \(a=1,9\)
Vậy ngày thứ ba bán được 1,9 tấn gạo
Vì \(2,5=\frac{1}{0,4}=0,4^{-1}\) nên bất phương trình có thể viết thành
\(0,4^x-2,5.0,4^{-x}-1,5>0\)
Đặt \(t=0,4^x\left(t>0\right)\), ta có bất phương trình đại số :
\(t^2-1,5t-2,5>0\Leftrightarrow\begin{cases}t<-1\\t>2,5\end{cases}\)
Khi đó \(0,4^x>2,5\) hay \(0,4^x>0,4^{-1}\) do đó \(x<-1\) là nghiệm của bất phương trình
Gọi phương trình mặt cầu (S) có dạng là:
x^2+y^2+z^2-2ax-2by-2cz+d=0
Theo đề, ta có hệ:
9+4+1-6a-4b+2c+d=0 và 0+1+4-0-2b+4c+d=0 và 9+9+1-6a+6b-2c+d=0 và d=0
=>-6a+4b+2c=-14 và -2b+4c=-5 và -6a+6b-2c=-19 và d=0
=>Hệ vô nghiệm
=>Ko có mặt cầu nào đi qua 4 điểm O,A,B,C
\(f'\left(x\right)=\frac{\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}}{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}\right)^3}>0;\forall x\in\left(0;4\right)\)
Mà f(x) liên tục trên [0;4] nên hàm số đồng biến trên [0;4]
\(\Rightarrow Maxf\left(x\right)_{\left[0;4\right]}=f\left(4\right)\)
YCBT \(\Leftrightarrow\begin{cases}m>1\\f\left(4\right)\le3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m>1\\\frac{4+m}{\sqrt{5}}\le3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow1< m< 3\sqrt{5}-4\)
Lời giải:
\(f'(x)=f'(x-1); dx=d(x-1)\)
\(\Rightarrow f'(x)dx=f'(x-1)d(x-1)\)
\(\Rightarrow \int f'(x)dx=\int f'(x-1)d(x-1)\)
\(\Rightarrow f(x)=f(x-1)+c\)
Thay $x=1$ ta có \(f(1)=f(0)+c\Leftrightarrow 2019=1+c\Rightarrow c=2018\)
Khi đó: $f(x)=f(x-1)+2018$
\(f(0)=1=1+2018.0\)
\(f(1)=1+2018.1\)
\(f(2)=f(1)+2018=1+2018.1+2018=1+2018.2\)
.........
\(\Rightarrow f(x)=1+2018.x\)
Do đó: \(\int ^{1}_{0}f(x)dx=\int ^{1}_{0}(2018x+1)dx=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|(1009x^2+x)=1010\)
=3 nha bn
đáp án 3