K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6

Gọi công thức A: \(M_2X_2\)

Theo đề, có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2\left(2Z_X+N_X\right)=164\\\left(4Z_M+4Z_X\right)-2\left(N_M+N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-2\left(Z_X+N_X\right)=7\\2Z_M+N_M-1-\left(4Z_X+2N_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\left(K\right)\\N_M=20\\Z_X=8\left(O\right)\\N_X=8\end{matrix}\right.\)

Vị trí:

`M` là \(K\left(Z=19\right):\left[Ar\right]4s^1\) => Vị trí: \(\left\{{}\begin{matrix}STT:19\\Chu.kì:4\\nhóm:IA\end{matrix}\right.\)

`X` là \(O\left(Z=8\right):1s^22s^22p^4\) => Vị trí: \(\left\{{}\begin{matrix}STT:8\\Chu.kì:2\\nhóm:VIA\end{matrix}\right.\)

b)

CTPT của hợp chất A là \(K_2O_2\)

 Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung...
Đọc tiếp

 Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.

Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên lắc nhẹ. Khi đun dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10 ml dung dịch KMnO4 0,2 M.

a. Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.

b. Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu.

c. Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất trong dung dịch A ban đầu. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng.

1
15 tháng 3 2021

a. Thí nghiệm 1:

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl (2)

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao | Để học tốt Hóa 12 nâng cao

  

Thí nghiệm 2:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (5)

nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5.0,01.0,2 = 0,01 mol

Theo các phương trình hóa học (1,3) ⇒ nFe2O3 (3) = 1/2 . nFeSO4 = 0,005

⇒ nFe2(SO4)3 ban đầu = nFe2O3 – nFe2O3 (3) = 1,2/160 - 0,005 = 0,0025 mol

b. Xác định nồng độ mol

CM FeSO4 = 0,01/0,02 = 0,5 M

CM Fe2(SO4)3 = 0,0025/0,02 = 0,125 M

c. Ngâm một đinh sắt vào A sẽ loại được Fe2(SO4)3

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

 
16 tháng 3 2021

haha quỳnh anh ơi 

19 tháng 8 2018

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 6 2017

24 tháng 11 2017

- Thủy phân hoàn toàn 1 mol X thì thu được 1 mol Gly, 2 mol Ala và 2 mol Val

→ X là pentapeptit tạo bởi 1Gly, 2Ala, 2Val

- Thủy phân không hoàn toàn X thu được Gly-Ala-Val nên X có chứa đoạn mạch Gly-Ala-Val

- Amino axit đầu C của X là Val nên X có dạng ?-?-?-?-Val

Các CTCT thỏa mãn cả 3 điều trên là:

Ala-Val-Gly-Ala-Val

Val-Ala-Gly-Ala-Val

Ala-Gly-Ala-Val-Val

Gly-Ala-Val-Ala-Val

Vậy có 4 CTCT thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 2 2019

3 tháng 10 2019

3 N a O H   +   A l C l 3   →   A l ( O H ) 3   ( ↓   k e o   t r ắ n g )   +   3 N a C l     A l ( O H ) 3   ( ↓   k e o   t r ắ n g )   +   N a O H   d ư   →   N a A l O 2   +   H 2 O .

Chọn đáp án A.

9 tháng 3 2018

Hỗn hợp X gồm: Al, A l 2 O 3 , Al(OH)3. X tan hoàn toàn trong dd NaOH dư.

Chọn đáp án B.

28 tháng 10 2018

Công thức hoá học của phèn chua là K 2 S O 4 . A l 2 ( S O 4 ) 3 . 24 H 2 O .

Chọn đáp án B.

24 tháng 12 2017