Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)
=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)
\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)
=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)
\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)
=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)
\(d,\left|x+5\right|-6=9\)
=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)
\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)
\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)
=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)
\(g,x^2=16\)
=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)
=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)
=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)
\(i,3^3.x=3^6\)
\(x=3^6:3^3=3^3=27\)
Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)
\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)
=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)
\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)
=> \(\frac{5}{3}:x=20\)
=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)
a) Ta có: \(\frac{179}{197}< 1\)và \(\frac{971}{917}>1\)
\(\Rightarrow\frac{179}{197}< 1< \frac{971}{917}\)
\(\Rightarrow\frac{179}{197}< \frac{971}{917}\)
b)Ta có: \(\frac{64}{85}< \frac{64}{81}\) mà \(\frac{73}{81}>\frac{64}{81}\)
\(\Rightarrow\frac{64}{85}< \frac{64}{81}< \frac{73}{81}\)
\(\Rightarrow\frac{64}{85}< \frac{73}{81}\)
Tự làm tiếp nha ~
a) Vì 179/197 < 1 ; 971/917 > 1
=> 179/197 < 971/917
b) Vì 64/85 < 64/81 < 73/81
=> 64/85 < 73/81
c) Ta có: 456/461 = 1 - 5/461 ; 123/128 = 1 - 5/128
Vì 5/461 < 5/128 => 1 - 5/461 > 1 - 5/128
=> 456/461 > 123/128
d) 53/57 = 530/570
Áp dụng a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)
Do 530/570 < 1 => 530/570 < 530+1/570+1
=> 53/57 < 531/571
e) Ta có: 58/89 > 58/87 = 2/3
36/53 < 36/54 = 2/3
=> 58/89 > 36/53
g) Ta có: 11/32 > 11/33 = 1/3
16/49 < 16/48 = 1/3
=> 11/32 > 16/49
\(a,\frac{6}{10}=\frac{3}{5};\frac{6}{16}=\frac{3}{8};-\frac{15}{20}=\frac{3}{4};-\frac{10}{30}=\frac{-1}{3}\)
\(b,\frac{42}{28}=\frac{3}{2};\frac{54}{-21}=-\frac{10}{7};-\frac{27}{33}=-\frac{9}{11};\frac{25}{14}=\frac{25}{14}\)
\(c,\frac{125}{1000}=\frac{1}{8};\frac{198}{126}=\frac{11}{7};\frac{3}{243}=\frac{1}{81};\frac{103}{2090}=\frac{103}{2090}\)
\(d,\frac{2.3}{9.14}=\frac{28}{3}\)
Sửa lại cái dòng này một tí:
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.200}-\frac{1}{200.201}\)
Còn lại đúng hết! Không cần lo
a) Đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{199.200.201}\). Ta xét:
\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}=\frac{1}{1.2.3}\); \(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}=\frac{1}{2.3.4}\); \(\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}=\frac{1}{3.4.5}\);.......;\(\frac{1}{99.200}-\frac{1}{200.201}=\frac{1}{99.100.101}\)
Qua công thức trên ta rút ra tổng quát ( nói thêm cho dễ hiểu)
\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+....+\frac{2}{199.200.201}\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{199.200.201}\)
Ta thấy: \(-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}=0\);\(-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}=0\); . . . . .
\(\Rightarrow2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{200.201}=\frac{1}{2}-\frac{1}{40200}\)
\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{40200}}{2}\)
a/ Ta có: n + 10 \(⋮\) n + 3 ( n \(\in\) Z )
\(\Rightarrow n+3+7⋮n+3\)
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n + 3
\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -4 ; -2 ; -10 ; 4 }
Câu b làm t. tự tách n - 15 thành n + 2 - 17
- 17 \(⋮\) n + 2
Câu c tách 2n - 17 thành 2( n - 3 ) - 11
- 11 \(⋮\) n - 3
d/ Ta có: \(n^2+n+10\) \(⋮\) n + 2 ( n \(\in\) Z )
\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 10 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 2 + 8 \(⋮\) n + 2
Vì n( n + 2 ) \(⋮\) n + 2 và ( - n + 2) \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (8) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 ; -8 ; 8 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -3 ; -1 ; -4 ; 0 ; -6 ; 2 ; -10 ; 6 }
Chúc bạn học tốt!!!
1 ) 10 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }
Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )
=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )
=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }
n - 1 | 1 | 12 | 2 | 6 | 3 | 4 |
n | 2 | 13 | 3 | 7 | 4 | 5 |
Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }
3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )
=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )
=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }
2n+1 | 1 | 20 | 2 | 10 | 4 | 5 |
n | 0 | 19/2 ( loại ) | 1/2 ( loại ) | 9/2 ( loại ) | 3/2 ( loại ) | 2 |
Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N
Vậy n thuộc { 0 , 2 }
Các tích bằng nhau là:
15 x 2 x 6 = 5 x 3 x 12 = 15 x 3 x 4
4 x 4 x 9 = 8 x 18 = 8 x 2 x 9
15 x 2 x 6 = 5 x 3 x 12 = 15 x 3 x 4
4 x 4 x 9 = 8 x 18 = 8 x 2 x 9
/ là phần
22/6 + 5/4.x = 37/6
\(\Rightarrow\)5/4.x = 37/6 - 22/6
\(\Rightarrow\)5/4.x = 15/6
\(\Rightarrow\)x = 15/6 : 5/4
\(\Rightarrow\)x = 2
Vậy x =2
k mình nha các bạn