K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefinedundefined

2
15 tháng 8 2021

Vân xem trang trọng khác vời, 

Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang => ẩn dụ : khuôn trăng là mặt; nét ngài là lông mày

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang,    => ẩn dụ : hoa là miệng, ngọc là lời nói + nhân hóa : hoa biết cười, ngọc biết thốt

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da => nhân hóa : mây "thua: ; tuyết "nhường"

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy, nét xuân sơn         => ẩn dụ : làn thu thủy : mắt trong như nước mùa thu; nét xuân sơn : đôi lông mày sắc như núi xuân

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da => nhân hóa : mây "thua" ; tuyết "nhường"



 

15 tháng 8 2021

b, Không có kính, rồi xe không có đèn, => điệp từ không + liệt kê : kính, đèn, mui, thùng
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:   => hoán dụ : miền nam - ng dân miền nam
Chỉ cần trong xe có một trái tim.  => hoán dụ : trái tim - người lính

c, Một mùa xuân nho nhỏ => ẩn dụ ; mùa xuân nho nhỏ - cuộc đời nhân vật trữ tình

lặng lẽ dâng cho đời

dù là tuổi hai mươi   => ẩn dụ : 20 - tuổi trẻ

dù là khi tóc bạc => ẩn dụ : 20 - tuổi già + điệp ngữ : dù là

d,  Mai về miền Nam thương trào nước mắt  

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác   => liệt kê : con chim, đóa hoa, cây tre

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này  => ẩn dụ : cây tre - tác giả

văn 9 cứ hỏi mình nhé ")

9 tháng 3 2021

Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B

a)

Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên giao nhau tại B’, thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ

undefined

NX: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự

b) 

- Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ

undefined

NX: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự 

 

6 tháng 1 2019

Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.

7 tháng 5 2022

Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.

10 tháng 10 2019

Không phải. Vì:

+ Muốn cho tuabin chạy, phải cung cấp cho nó năng lượng ban đầu, đó là năng lượng của nước từ trên cao chảy xuống. Ta không phải bơm nước lên, nhưng chính Mặt Trời đã cung cấp nhiệt năng làm cho nước bốc hơi bay lên cao thành mây rồi thành mưa rơi xuống hồ chứa nước ở trên cao.

+ Nếu hồ cạn nước thì tuabin cũng ngừng hoạt động.

8 tháng 8 2023
 

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giả sử OA = d = 25cm; OF = f = 50cm; OI = AB;

 

Vì khi đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm nên ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ phải trùng với điểm cực cận Cc�� của mắt: OCc�� = OA’

Trên hình 49.4, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ OCc�� = OA' = OF = 50cm. Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.

1 tháng 4 2019

bạn tự vẽ hình nha !!!!

\(\Delta\) A'B'O \(\sim\) \(\Delta\)ABO(g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'O}{AO}\Rightarrow\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

22 tháng 6 2018

Chọn B. Đen – Đỏ– Đen – Đỏ

Dưới ánh sáng đỏ, các vật đó sẽ có màu:

+ Chiếc lốp màu đen vì màu đen không tán xạ bất cứ ánh sáng màu nào.

+ Áo người lái xe có màu đỏ vì màu trắng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.

+ Mũ có màu đen vì màu xám tán xạ rất kém ánh sáng đỏ.

+ Lá cờ có màu đỏ vì màu đỏ tán xạ ánh áng màu đỏ.

22 tháng 12 2019

a) Rtđ=R1+R2=12+24=36Ω

I=I1=I2=U/Rtđ=36/36=1A

b)Công suất của đoạn mạch : P=U.I=36.1=36 W

Đổi 15phút =900 giây

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian 900s :

A=U.I.t=36.1.900=32400J

c)Rđ=U2/P=242/12=48Ω

Iđ*=P/U=12/24=0,5A

R2đ= (R2+Rđ)/R2Rđ=0,0625Ω

Rtđ= R1+R2đ = 12,0625Ω

I=U/Rtđ=36/12,0625=576/193A

U2đ=I.R2đ=36/193V

Iđ=U2đ/Rđ=3/772A

Iđ<Iđ* => đèn ko sáng bình thường

22 tháng 12 2019

à mình nhầm phần c nhé, đây ms là đúng:

Rđ=U2/P=242/12=48Ω

Iđ*=P/U=12/24=0,5A

R2đ=R2.Rđ/(R2+Rđ)=16Ω

Rtđ=R1+R2đ=12+16=28Ω

I=U/Rtđ=36/24=1,5A

U2đ=I.R2đ=1,5.16=24V

Iđ=U2đ/Rđ=24/48=0,5A

Vì Iđ=Iđ*(=0,5A) => đèn sáng bt

Vừa nãy mình nhầm công thức,xin lỗi nhá leuleu