K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 giờ trước (22:19)

1. Ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng:

Chất khí: Khi chúng ta nói chuyện với nhau, âm thanh truyền qua không khí để đến tai người nghe.

Chất rắn: Khi áp tai vào đường ray xe lửa, ta có thể nghe tiếng tàu đến từ xa trước khi nó sự đến.

Chất lỏng: Cá voi giao tiếp với nhau qua âm thanh truyền trong nước biển.

2. Tại sao không nghe được âm thanh của chuông đồng hồ trong bình chân không?

Âm thanh cần môi trường để truyền (khí, rắn, lỏng).

Trong bình chân không, không có không khí hay bất kỳ môi trường nào để truyền âm.

Vì vậy, âm thanh từ chuông đồng hồ không thể lan truyền ra ngoài và ta không thể nghe thấy nó.

31 tháng 12 2019

Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm

6 tháng 1 2022

Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm

3 tháng 12 2021

Tham khảo

Lời giải: – Sở dĩ âm truyền được trong chất khílỏngrắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khíchất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.

3 tháng 12 2021

Tham khảo:

Sở dĩ âm truyền được trong chất khílỏngrắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khíchất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.

Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh- Môi trường truyền âm+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: ……………..,……………..,………………………..+ Chân không ………………………….+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……………………..trong chất khí.- Phản xạ âm, tiếng vang+ Âm phản xạ là...
Đọc tiếp

Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh

- Môi trường truyền âm

+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: ……………..,……………..,………………………..

+ Chân không ………………………….

+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……………………..trong chất khí.

- Phản xạ âm, tiếng vang

+ Âm phản xạ là ………………………………………………………………………………………..

+ Tiếng vang là …………………………………………………………………………………………

+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………………………………………………….

+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì ……………………………………………………………

 

- Chống ô nhiễm tiếng ồn

+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …………….. và …………….làm ảnh hưởng xấu đến…………….

…………………..của con người.

+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:

o ………………………………………………………..

o ………………………………………………………..

o ………………………………………………………

3
23 tháng 11 2021

giúp tui với, plzzzzzzzzzzzzzzzzz. Tối nay phải nộp rồi!!

23 tháng 11 2021

Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh

- Môi trường truyền âm

+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: …rắn ,lỏng khí…………..,……………..,………………………..

+ Chân không …ko truyền qua âm thanh……………………….

+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……lớn hơn………………..trong chất khí.

- Phản xạ âm, tiếng vang

+ Âm phản xạ là ………mặt chắn…đều bị phản xạ nhiều hay ít……………………………………………………………………………..

+ Tiếng vang là ……………âm phản xạ nghe được ………cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây

……………………………………………………………………

+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………phản xạ âm tốt………………………………………….

+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém……………………………………………………………

 

- Chống ô nhiễm tiếng ồn

+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …to………….. vàkéo dài …………….làm ảnh hưởng xấu đến…sưc khỏe và hoạt động bình thường của con người………….

 

+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:

o ……giảm độ to của tiếng ồn phát ra ra…………………………………………………..

o …ngăn chặn đường truyền âm……………………………………………………..

o …làm cho âm truyền theo hướng khác……………………………………………………

 

15 tháng 12 2016

Giải:

1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.

2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)

=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz

3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được

4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

C

1 tháng 7 2019

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.

Câu 1:Tiếng đàn phát ra càng trầm khibiên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.Câu 2:Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.Trong hang động, nếu ta nói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Tiếng đàn phát ra càng trầm khi

  • biên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.

Câu 2:

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?

  • Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.

  • Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.

  • Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

  • Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.

Câu 3:

Tiếng đàn phát ra càng cao khi

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Âm thanh truyền được trong chân không.

Câu 5:

Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số

  • 15 Hz.

  • 35 Hz.

  • 25 Hz.

  • 45 Hz.

Câu 6:

Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 37,5cm. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là

  • 37,5 cm

  • 202,5 cm

  • 20,25 cm

  • 2025 cm

Câu 7:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 8:

Tiếng đàn phát ra càng bổng khi

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 9:

Một người đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm, thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 3,94 m. Người đó cao

  • 1,70 m

  • 1,75 cm

  • 1,72 m

  • 1,67 m

Câu 10:

Một người cao 1,7 m đứng trên bờ một hồ nước, biết khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 405 cm. Bờ hồ cách mặt nước

  • 325 m

  • 3,25 m

  • 0,325 m

  • 0,0325 m

1
24 tháng 12 2016

câu 1

D

câu 2

C

câu 3

A

câu 4

D

câu 5

A

câu 6

...tự trả lới nhé=)

câu 7

C

câu 8

C

câu 9 câu 10

...tự trả ló nhé=)

GOOD LUCk

 

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

15 tháng 11 2021

Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))

15 tháng 11 2021

:V