
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay, là vì:
- Nước ta là nước đông dân, nguồn lao động rất dồi dào, hàng năm nguồn lao động nước ta tăng thêm hơn 1 triệu lao động. Trong khi đó, nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gay gắt.
Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.
- Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp cao dẫn đến chất lượng cuộc sống thấp, các tệ nạn xã hội gia tăng,…

Cây rụng lá về mùa đông vì: Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá. Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá. Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
1- Vì vào mùa đông, môi trường thường không nên cây rụng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.

vì có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc tròng cây lương thực thực phẩm nhất là cây lúa, gạo
Vì có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc trồng cây lương thực , thực phẩm nhất là cây lúa , gạo , lúa mì ,.....

a) Thiếu chủ ngữ
=> Qua bức thư của thủ lĩnh da đỏ, tác giả dạy cho chúng ta biết quý trọng đất đai
b) Thiếu vị ngữ
=> Khuôn mặt người mẹ tìm con in sâu trong tâm trí của người cầm bút
c) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần
=> Bà nội rất thương và hay cho quà cháu chắt
d) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
=> Quảng Trị là mảnh đất chịu nhiều đau thương trong chiến tranh
e) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
=> Trong bất cứ hoàn cảnh nào, khi con người còn sức lao động, dù là thanh niên hay trẻ nhỏ, họ cũng đều chống chọi hết mình trước cái đói
f) Thiếu chủ ngữ
=> Vừa bước vào lớp, tôi đã thấy không khí nào nhiệt
g) Thiếu vị ngữ
=> Niềm vui khi được đoàn tụ cùng gia đình là động lực nâng đỡ bước chân người chiến sĩ
h) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần
=> Tôi bị mẹ mắng vì bất cẩn làm đổ nước trên ghế sofa
i) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
=> Những kỉ niệm về một thời học trò hồn nhiên sẽ mãi mãi in trên những trang lưu bút tím
A) THiếu vị ngữ
Sửa:Bỏ từ qua
b)Thiếu vị ngữ
Sửa: Bỏ từ khuôn mặt
C) Thiếu chủ ngữ
Sửa:Thêm từ bà ở trước chữHay

Không riêng gì người lớn, trẻ em lúc đang ngồi cùng bố mẹ trên xe cũng cần phải đội nón bảo hiểm để bảo vệ an toàn cho bản thân. Tuy nhiên cũng lắm khi các bậc phụ huynh quên mất việc nhắc nhở con mình mang theo, thậm chí ngay cả lúc đi một mình. Đã xuất hiện nhiều vụ tai nạn thương tâm mà trong khi đó trẻ em chẳng được đội mũ bảo hiểm, do đó hãy lưu tâm đến chuyện này thường xuyên. Vậy Chọn nón bảo hiểm cho con như thế nào là chính xác?
Đầu tiên hãy tạo lập thói quen đội mũ bảo hiểm cho bé lúc đi ra ngoài. Chỉ cần bé ngồi trên xe máy hay xe đạp điện, ngay lập tức các ông bố bà mẹ mang ra và cài dây thật chắc chắn. Hãy giải thích dần dần tầm quan trọng của vấn đề này tác động đến tâm trí, thường xuyên cho bé xem các tranh ảnh bằng các bài học tuyên truyền trong sách giáo khoa hay ti vi. Bởi lẽ độ tuổi này rất dễ bắt chước hành vi mọi người xung quanh, phụ huynh có thể dẫn bé đi chơi ở gần công viên và chỉ cho thấy người ta đang lái xe với mũ bảo hiểm nhiều cỡ nào.
Như đã nói, trẻ em rất dễ ảnh hưởng từ người lớn. Trước tiên, họ cần phải làm gương, ví dụ như lái xe máy hay xe đạp điện rồi sau đó chỉ rõ từng hành động lấy cho đến lúc ra khỏi nhà. Ngược lại, nếu bạn không thường xuyên đội mũ bảo hiểm ra ngoài, trẻ sẽ học theo và tiềm thức nhận định rằng chẳng quan trọng cần thiết làm vậy. Điều này thực sự không tốt cho độ tuổi này.
Chính sự bắt chước hành vi từ người khác của trẻ nhỏ, bạn hãy đội mũ bảo hiểm thường xuyên để trẻ cũng “muốn” giống như bạn. Sau khi đã tạo lập thói quen đó, bạn nên chỉ ra những tác dụng “thần kỳ” ấy về chuyện bảo vệ đầu con người, bộ phận quan trọng nhất cơ thể người. Ví dụ như các chấn thương rất dễ làm đau đầu, khiến đầu bị chảy máu, mất trí thông minh chẳng thể tiếp tục học hành. Nói chung các bà mẹ chỉ cần dẫn chứng mũ bảo hiểm trẻ em sao cho nhẹ nhàng nhưng đủ sâu sắc là được.
Nhất là môi trường giáo dục như những trường học, các thầy cô nên chỉ dạy về an toàn giao thông ở tiết học chính khóa. Bởi lẽ độ tuổi này chưa thể nhận thức hết mức độ nguy hiểm về tai nạn đang thường xuyên xảy ra hàng ngày; bằng cách lồng ghép bài học trẻ em sẽ biết được mình nên làm gì để luôn tự bảo vệ an toàn cho mình. Quan trọng hơn, người lớn luôn phải tác động đến suy nghĩ và hành động trẻ em khi sử dụng mũ bảo hiểm.
vì hiện nay 70% vụ gây thương tích đều liên quan đến xe máy và trong số đó có đến 20 % là trẻ em

4: đoạn sông từ rạch gầm đến xoài mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao thới sơn. Địa hình thuận lợi chi việc đặt phục binh

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá

chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất
cho hỏi có đúng ko

Vào mùa hè, ngoài biển mát hơn ở đất liền vì:
- Thứ 1 về bức xạ thì trong đất liền thường là bức xạ mặt đất bề mặt là toàn chất rắn nên bức xạ hiệu dụng và lượng bốc hơi ít dẫn tới trong đất liền thường nóng hơn còn ở gần biển thì không khí giầu hơi ẩm do lương bốc hơi cao và bức xạ hiệu dụng cao hơn so vơi trong đất liền vì vậy chúng ta cảm thấy mát khi ở ngoài biển
- Thứ 2 là do vị trí địa lý của nước ta 3/4 là đòi núi nên không khí từ biển đi vào thì mang nhiều hơi nước nhưng thường là bị đồi núi chạn lại nên vì vậy ngoài biển gió mát hơn trong đất liền
và chúng phụ thuộc một số yếu tố nữa.....
I. TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Đại đoàn kết - một tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam
Do những điều kiện về địa lý tự nhiên, do nằm ở vị trí chiến lược nên lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử của quá trình chống thiên tai, địch hoạ. Chính những cuộc đấu tranh đó đòi hỏi cộng đồng dân tộc phải sát cánh, đoàn kết, chụm lại với nhau.
Tính tất yếu khách quan đòi hỏi dân tộc Việt Nam phải đoàn kết chặt chẽ thành một khối còn xuất phát từ chủ trương, chính sách nhất quán của các thế lực xâm lược. Việt Nam là một nước đất không rộng, người không đông nhưng luôn phải đương đầu với các thế lực xâm lược hùng mạnh, các đế quốc to. Những thế lực này dù từ đâu đến, đến vào thời kỳ nào đều thực thi chủ trương, thủ đoạn “chia để trị”. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh vạch rõ: “Chủ nghĩa thực dân Pháp không hề thay đổi cái châm ngôn “chia để trị” của nó. Chính vì thế mà nước An Nam, một nước có chung một dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung một lịch sử, chung một truyền thống, chung một tiếng nói đã bị chia năm sẻ bảy. Lợi dụng một cách xảo trá sự chia cắt ấy, người ta hy vọng phá vỡ tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng người An Nam và tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau. Sau khi đẩy họ chống lại nhau người ta lại ghép một cách giả tạo các thành phần ấy lại, lập nên một “Liên bang” gọi là “Liên bang Đông Dương”. Trong điều kiện đó, để tồn tại và phát triển, người Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác đều nhắc nhở, đòi hỏi lẫn nhau:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Quá trình dựng nước và giữ nước đã hình thành nên truyền thống đoàn kết Việt Nam. Truyền thống đó trở thành nguồn gốc làm nên sức mạnh của cộng đồng người Việt và trỗi dậy mạnh mẽ đặc biệt mỗi khi đất nước bị hoạ xâm lăng. Lịch sử chỉ ra rằng, khi nào dân tộc bị chia rẽ, bè phái thì đất nước rơi vào tình trạng trì trệ, suy yếu và bị thôn tính.
Trong thời đại ngày nay, khi mà chủ nghĩa đế quốc đã liên kết với nhau trên phạm vi thế giới, khi mà mỗi vấn đề dù lớn hay nhỏ của một quốc gia đều có ảnh hưởng, tác động đến các quốc gia khác, thì tư tưởng đại đoàn kết lại càng phải được phát huy để tạo ra nguồn lực đủ sức chống sự tha hoá từ bên ngoài tràn vào, giữ vững và phát huy bản sắc dân tộc mà vẫn tiếp thu được trí tuệ tinh hoa văn hóa nhân loại.
Mặt khác, thế giới đang có những biến chuyển lớn theo hướng đa phương và song phương, hội nhập và phát triển. Đó là những yếu tố khách quan mang tính thời đại, bởi vậy sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới là một tất yếu lịch sử. Cách mạng Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vấn đề là chúng phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa tiềm năng sức mạnh dân tộc với sự vận động của quốc tế để không bỏ lỡ, không đánh mất thời cơ hội nhập phát triển, nhưng cũng không bị hoà tan, không lệ thuộc vào bên ngoài.
Đối với Việt Nam, ngay từ những năm đầu của chính quyền cách mạng, Hồ Chí Minh đã nói: Việt Nam mong muốn được làm bạn với tất cả các nước dân chủ trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Tư tưởng chiến lược mang tính thời đại đó đã quy tụ được sức mạnh của nhân loại giúp chúng ta giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Ngày nay, tư tưởng đó đang được Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt và vận dụng phù hợp với tình hình, điều kiện mới ở trong nước và quốc tế.
2. Đại đoàn kết - một nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng muốn thành công phải có lực lượng và lực lượng đó phải đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù, xây dựng thành công xã hội mới. Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, cách mạng mỗi nước là một bộ phận hữu cơ của cách mạng thế giới. Trong điều kiện đó, cách mạng muốn thành công phải có lực lượng mạnh mẽ ở trong nước, đồng thời phải có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của cộng đồng quốc tế.
Cũng theo Hồ Chí Minh, muốn có lực lượng phải thực hành đoàn kết vì “đoàn kết là lực lượng”. Bởi vậy trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đoàn kết là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa sống còn lâu dài, quyết định thành bại của cách mạng. Hồ Chí Minh chỉ rõ, đoàn kết trong đảng, đoàn kết dân tộc kết hợp chặt chẽ với đoàn kết quốc tế, tạo ra sức mạnh to lớn, vượt trội là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Để thực hiện đại đoàn kết điều căn bản là phân biệt rõ bạn và thù. Hồ Chí Minh đã từng nhắc nhở những người cách mạng: chủ nghĩa Mác - Lênin dạy chúng ta rằng, muốn làm cách mạng thắng lợi phải phân biệt rõ ai là bạn, ai là thù, phải biết thêm bầu bạn, bớt kẻ thù. Nhận thức này có từ rất sớm ở Hồ Chí Minh. Đầu thế kỷ XX, trong khi nhiều người Việt Nam căm thù thực dân Pháp cho rằng, những người Pháp, người da trắng là kẻ thù, hoặc nhiều người lao động Pháp bị hệ thống tuyên truyền thực dân lừa gạt cho rằng những người ở thuộc địa là loại người ngu dốt cần được “khai hoá”, thì ngược lại, Hồ Chí Minh đã sớm xác định đúng đắn bạn, thù của cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu tổng kết thực tiễn Hồ Chí Minh đi đến kết luận, thực dân Pháp và tay sai là kẻ thù của nhân dân lao động Pháp và nhân dân Việt Nam. Còn nhân dân Việt Nam cùng nhân dân các thuộc địa và nhân dân lao động Pháp là anh em, quan hệ giữa họ “sẽ là những mối quan hệ đoàn kết và liên minh”. Với nhận định đúng đắn đó, Hồ Chí Minh đã xác định trong cộng đồng người Việt Nam có một số rất ít thững kẻ cố tình phản bội lợi ích dân tộc, cấu kết với phátxít Nhật, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược là kẻ thù của nhân dân và cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh chỉ rõ, tất cả những người Việt Nam yêu nước, nhân dân Nhật, Pháp, Mỹ yêu hoà bình, tự do, phản đối cuộc chiến của chính phủ nước họ tiến hành ở Việt Nam thì đều là bạn bè, là lực lượng cần đoàn kết, liên minh. Đi theo tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam ngày càng được nhiều lực lượng trong nước và trên thế giới đồng tình ủng hộ. Hồ Chí Minh từng khẳng định nhờ lực lượng đó, cách mạng Tháng Tám đã thành công, kháng chiến chống thực dân Pháp đã thắng lợi và đế quốc Mỹ cùng tay sai nhất định sẽ thất bại, Tổ quốc Việt Nam nhất định sẽ hoà bình, độc lập, thống nhất và giàu mạnh. Mối quan hệ chặt chẽ giữa đại đoàn kết và thắng lợi của sự nghiệp cách mạng được Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”. Hồ Chí Minh kết luận: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
II- TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện chiến lược đại đoàn kết
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng muốn thành công “trước hết phải có Đảng cách mệnh”, “cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải của riêng một hai người” (1) . Do đó, với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết định hướng, có lãnh đạo. Trong khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng Cộng sản không chỉ là một bộ phận bình đẳng mà là linh hồn, là lực lượng lãnh đạo. Vị trí, vai trò đó của Đảng mang tính khách quan bởi vì Đảng là đạo đức, là văn minh.
Để xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân và cả dân tộc, Hồ Chí Minh đòi hỏi Đảng phải có trí tuệ, cách mạng, phải tiêu biểu cho khối đoàn kết, mỗi đảng viên phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Hồ Chí Minh còn đòi hỏi Đảng Cộng sản có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục để quần chúng giác ngộ sự cần thiết phải tập hợp, đoàn kết và phải chỉ cho quần chúng thấy được những hình thức, phương pháp tổ chức thích hợp nhất để có thể phát huy tốt nhất, hiệu quả nhất sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh cho những quyền thiêng liêng của tổ quốc và lợi ích chính đáng của nhân dân lao động. Hồ Chí Minh thường căn dặn: “Để làm trọn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng cố được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng” (2) . Người còn nhắc nhở: “Mỗi chi bộ của Đảng phải là một hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần chúng” (3) .
Người chỉ rõ: “Đảng ta có chính sách Mặt trận dân tộc đúng đắn, cho nên đã phát huy được truyền thống đoàn kết và yêu nước rất vẻ vang của dân tộc ta (4) . Đánh giá kết quả của chính sách đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất với sự lãnh đạo của Đảng ta qua các giai đoạn cách mạng, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hoà bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc. Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc” (5) .
Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Mọi sự phủ nhận lập trường giai cấp, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với dân tộc, thực chất là phủ nhận và làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
Trong chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, khối đại đoàn kết dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đến Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ còn là tình cảm của “người trong một nước phải t...
Dài quá Tuấn Anh Phan Nguyễn sao đọc đc hết