K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Gọi số lần bắn được 8 là x

Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )

Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT

25+42+x+15+y=100

\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)

Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:

\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)

\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)

Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk

Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần

Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần

8 tháng 4 2021

a. Ta có

20052005 : 10 = 20010=200 dư 5 \Rightarrow5⇒ CAN = "Ất".

20052005 : 12 = 16712=167 dư 1\Rightarrow1⇒ CHI = "Dậu".

Vậy năm 20052005 có CAN là "Ất" và CHI là "Dậu".

b.

Gọi xx là năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.

Do xx thuộc cuối thế kỉ 1818 nên 1750 \le x \le 17991750≤x≤1799.

+ Do CAN của xx là "Mậu" nên xx : 1010 dư 88.

Suy ra hàng đơn vị của xx là 88.

Suy ra xx là một trong các năm 17581758, 17681768, 17781778, 17881788, 17981798.

+ Do CHI của xx là "Thân" nên xx chia hết cho 1212.

Vậy chỉ có năm 17881788 thỏa mãn.

Vậy Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 17881788.

8 tháng 4 2021

Vua Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788 nha bn!!Nó bị lỗi chút!!Thông cảm

6 tháng 1 2018

mik thì 5 đến 10 còn bạn thì sao

6 tháng 1 2018

40% của một số bằng 12 số đó là bao nhiêu

13 tháng 8 2018

A C D B F E G I H O H'

a) Nối 2 điểm O và I

Vì 3 điểm H, O, I cùng nằm trên đường tròn có đường kính OH

\(\Rightarrow\) \(\Delta HIO\) nội tiếp đường tròn đường kính OH (1)

Mà OH là cạnh của \(\Delta HIO\) đồng thời cũng là đường kính (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta HIO\) vuông tại I

\(\Rightarrow OI\perp HI\)

\(\Rightarrow OI\) cũng vuông góc với dây CD (3)

\(\Rightarrow IC=ID\left(4\right)\)

Ta lại có: BE \(\perp CD\left(gt\right)\left(5\right)\)

Từ (3), (5) \(\Rightarrow OI\)// BE

\(\Rightarrow OI\)// BF (6)

Mà OA = OB = R (gt) (7)

Từ (6), (7) \(\Rightarrow IA=IF\left(8\right)\)

Từ (4), (8) \(\Rightarrow ADFC\) là hình bình hành (9)

b) Từ (9) \(\Rightarrow FC=AD\left(10\right)\)

Và FC // AD

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICF}=\widehat{IDA}\) (2 góc so le trong) (11)

Từ (10), (11) \(\Rightarrow\Delta EFC=\Delta GAD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow CE=DG\) (2 cạnh tương ứng)

c) Nối 2 điểm F và H'

Ta có: HA = HO (gt) (12)

Từ (8), (12) \(\Rightarrow HI\) là đường trung bình của \(\Delta OAF\)

\(\Rightarrow HI\)// OF

\(\Rightarrow CD\)// OF (13)

Từ (5), (13) \(\Rightarrow BE\perp OF\)

\(\Rightarrow\Delta OBF\) vuông tại F (14)

Mà HO = H'O (gt) (15)

Từ (12) \(\Rightarrow HA=HO=\dfrac{1}{2}OA\left(16\right)\)

Từ (15), (16) \(\Rightarrow H'O=\dfrac{1}{2}OA\left(17\right)\)

Từ (7), (17) \(\Rightarrow H'O=\dfrac{1}{2}OB\left(18\right)\)

Mà H'O + H'B = OB

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OB+H'B=OB\)

\(\Leftrightarrow H'B=OB-\dfrac{1}{2}OB\)

\(\Leftrightarrow H'B=\dfrac{1}{2}OB\) (19)

Từ (18), (19) \(\Rightarrow H'O=H'B\) (20)

Từ (14) \(\Rightarrow OB\) là cạnh huyền

Từ (20) \(\Rightarrow\) H' là trung điểm cạnh huyền OB của tam giác vuông OBF

\(\Rightarrow H'\)là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông OBF

14 tháng 9 2018

Với a,b,c là số thực dương nha mn

1. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng A. 2cm B. \(2\sqrt{2}cm\) C. 2\(\sqrt{3}cm\) D. \(4\sqrt{2}cm\) 2. Đường tròn là hình có A. vô số tâm đối xứng. B. có hai tâm đối xứng. C. một tâm đối xứng. D. không có tâm đối xứng. 3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn...
Đọc tiếp

1. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng

A. 2cm

B. \(2\sqrt{2}cm\)

C. 2\(\sqrt{3}cm\)

D. \(4\sqrt{2}cm\)

2. Đường tròn là hình có

A. vô số tâm đối xứng.

B. có hai tâm đối xứng.

C. một tâm đối xứng.

D. không có tâm đối xứng.

3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

A. góc ACD = 900 .

B. AD là đường kính của (O).

C. AD ⊥ BC.

D. CD ≠ BD.

4. Cho (O; 25cm). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Khi đó:

Khoảng cách từ tâm O đến dây MN là:

A. 15 cm.

B. 7 cm.

C. 20 cm.

D. 24 cm.

Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng:

A. 17 cm.

B. 10 cm.

C. 7 cm.

D. 24 cm.

Khoảng cách giữa hai dây MN và PQ là:

A. 22 cm.

B. 8 cm.

C. 22 cm hoặc 8 cm.

D. kết quả khác.

5. Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:

A. 8 cm.

B. 7 cm.

C. 6 cm.

D. 5 cm.

6. Cho tam giác MNP, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. H, I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh NP, PM, MN. Biết OH < OI = OK. Khi đó:

A. Điểm O nằm trong tam giác MNP.

B. Điểm O nằm trên cạnh của tam giác MNP.

C. Điểm O nằm ngoài tam giác MNP.

D. Cả A, B, C đều sai.

7. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5)

A. cắt hai trục Ox, Oy.

B. cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.

C. tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy.

D. không cắt cả hai trục.

8. Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó

A. DE là tiếp tuyến của (F; 3).

B. DF là tiếp tuyến của (E; 3).

C. DE là tiếp tuyến của (E; 4).

D. DF là tiếp tuyến của (F; 4).

1
10 tháng 3 2020

@Nguyễn Ngọc Lộc

@Phạm Lan Hương

@Công chúa xinh đẹp

@Nguyễn Việt Lâm