K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2015

Đặt \(A=\frac{3}{2^3}+...+\frac{100}{2^{100}}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{3}{2^4}+\frac{4}{2^5}+...+\frac{99}{2^{100}}+\frac{100}{2^{101}}\)

\(\Rightarrow A-\frac{1}{2}A=\left(\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+...+\frac{100}{2^{100}}\right)-\left(0+\frac{3}{2^4}+...+\frac{99}{2^{100}}\right)-\frac{100}{2^{101}}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{3}{2^3}-\frac{100}{2^{101}}+\left(\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(2B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2B-B=B=\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^{100}}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{3}{2^3}-\frac{100}{2^{101}}+\left(\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^{100}}\right)=\frac{1}{2}-\frac{100}{2^{101}}-\frac{1}{2^{100}}\)

\(A=1-\frac{100}{2^{100}}-\frac{2}{2^{100}}=1-\frac{102}{2^{100}}\)

Tổng đã cho \(=A+1=2-\frac{102}{2^{100}}\)

26 tháng 6 2015

Đặt A1 = 1/2^1 + 1/2^2 + ... + 1/2^100 
A2 = 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100 
A3 = 1/2^3 + 1/2^4 + ... + 1/2^100 
.................................... 
................................... 
A100 = 1/2^100 
A = 1/2^1 + 2/2^2 + 3/2^3 + 4/2^4 + ... + 100/2^100 = 
= (1/2^1+1/2^2 +...+ 1/2^100) + (1/2^2+1/2^3 +...+ 1/2^100) + (1/2^3+1/2^4 +...+ 1/2^100) + ... + (1/2^100) = A1 + A2 + A3 + ... + A100 
2^101 A1 = 2^100 + 2^99 + 2^98 + ... + 2 (1) 
2^100 A1 = 2^99 + 2^98 + 2^97 + ... + 1 (2) 
(2) trừ (1) ---> 2^100 A1 = 2^100 - 1 ---> A1 = (2^100 - 1) / 2^100 = 1 - 1/2^100 
Tương tự 
2^101 A2 = 2^99 + 2^98 + 2^97 +...+ 2 (3) 
2^100 A2 = 2^98 + 2^97 + 2^96 +...+ 1 (4) 
(4) trừ (3) ---> 2^100 A2 = 2^99 - 1 ---> A2 = (2^99 - 1) / 2^100 = 1/2 - 1/2^100 
Tương tự 
A3 = 1/4 - 1/2^100 = 1/2^2 - 1/2^100 
A4 = 1/2^3 - 1/2^100 
.................................. 
................................. 
A100 = 1/2^99 - 1/2^100 
Vậy A = A1 + A2 + A3 +...+ A100 = (1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99) - 100/2^100 
= 2 A1 - 100/2^100 = 2 - 2/2^100 - 100/2^100 = 2 - 51/2^99 


Nguồn: TÝnh: A = 1 + 3/2^3 + 4/2^4 +5/2^5 + ....+100/2^100? Ai tra loi dung cho 5 sao? | Yahoo Hỏi & Đáp

14 tháng 2 2015

Theo mình nghĩ:Vì con mèo thật đó tạo ra hai hình ảnh ảo trong gương, còn những con còn lại chỉ có 1 ảnh ả nên con mèo thiệt nằm ở đây:

17 tháng 2 2017

tuyệt vời, đ đề vio... cấp q r, mk sẽ giải hit, mạng lỗi mk chưa thi dc, đang bùn đây

15 tháng 5 2017

chậc hình như p ko phải YL r.

6 tháng 9 2017

chữ nhỏ tế này sao mf thấy đc bn oy

6 tháng 9 2017

17 tháng 9 2014

Hoàng xuống trước . Vì đường dóc thẳng sẽ ngắn hơn đường dốc cong và đường dóc cong khi từ chỗ trúng tới vật cản thì hòn bi lại phải lên dốc nên vận tốc sẽ bị giảm . 

14 tháng 12 2014

trường hợp bóng lăn ra ngoài thì sao

7 tháng 11 2017

Bạn chụp kiểu này khó nhìn quá, Nhưng thôi cũng được

2/3.(5/2-3/4)=2/3.5/2-2/3.3/4=5/3-1/2=7/6

4/7.19/1/3-4/7.33/1/3=4/7.(19/1/3-33/1/3)=4/7.-14=-8

câu kia thì tự làm nhé

16 tháng 7 2017

Hình 98:

ABC = ABD

Hình 99:

ADB = AEC

ACD = ABE

16 tháng 7 2017

Hình 98

\(\Delta CAB=\Delta DAB\left(g.c.g\right)\)

Hình 99

\(\Delta DAB=\Delta EAC\left(g.c.g\right)\)

\(\Delta DAC=\Delta EAB\left(g.c.g\right)\)

Các yếu tố bằng nhau bạn từ tìm nhé! Dựa theo gợi ý thôi.

24 tháng 6 2017

Câu 1:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=.....=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{a_1-1+a_2-2+......+a_9-9}{9+8+7+....+1}\)

\(=\dfrac{\left(a_1+a_2+.....+a_9\right)-\left(1+2+3+....+9\right)}{45}\)

\(=\dfrac{90-45}{45}=1\) (do \(a_1+a_2+a_3+.....+a_9=90\))

\(\Rightarrow\dfrac{a_1-1}{9}=1;\dfrac{a_2-2}{8}=1;.......;\dfrac{a_9-9}{1}=1\)

\(\Rightarrow a_1=a_2=a_3=.....=a_9=10\)

Vậy..............

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 6 2017

Câu 2:

b, \(\left|x^2+2x\right|+\left|y^2-9\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x.\left(x+2\right)\right|+\left|y^2-9\right|=0\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\) ta có:

\(\left|x.\left(x+2\right)\right|\ge0;\left|y^2-9\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x.\left(x+2\right)\right|+\left|y^2-9\right|\ge0\)

Để \(\left|x.\left(x+2\right)\right|+\left|y^2-9\right|=0\) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x.\left(x+2\right)\right|=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\y^2=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\y=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp (x;y) thoả mãn đề bài là:

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-3\right);\left(0;3\right);\left(-2;-3\right);\left(-2;3\right)\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 7 2017

Hình 105

∆ABHvà ∆ACH có:

BH=CH(gt)

=(góc vuông)

AH là cạnh chung.

vậy ∆ABH=∆ACH(g.c.g)

Hình 106

∆DKE và ∆DKF có: 

=(gt)

DK là cạnh chung.

=(góc vuông)

Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)

Hình 107

Ta có: 

∆ABD=∆ACD(g.c.g)

(Cạnh huyền góc nhọn).

Hình 108

Ta có: 

 ∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền - góc nhọn)

∆DBE=∆ACH(g.c.g)

∆ABH=ACE (g.c.g)

Hoàng Xuân Hải

∆ABHvà ∆ACH có:

BH=CH(gt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{AHC}\)AHC^(góc vuông)

AH là cạnh chung.

vậy ∆ABH=∆ACH(g.c.g)

Hình 106

∆DKE và ∆DKF có: 

\(_{\widehat{EDK}=\widehat{FDK}}\)FDK^(gt)

DK là cạnh chung.

\(_{\widehat{DKE}=\widehat{DKF}}\)DKF^(góc vuông)

Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)

Hình 107

Ta có: 

∆ABD=∆ACD(g.c.g)

(Cạnh huyền góc nhọn).

Hình 108

Ta có: 

 ∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền - góc nhọn)

∆DBE=∆ACH(g.c.g)

∆ABH=ACE (g.c.g)

10 tháng 10 2015

Có 15$-> Mua được 15 -> đổi được 5-> từ 5 cái, có 3 cái đổi lấy dược 1. cái này cùng với 2 cái dư ra trước đổi thêm 1 cái nữa -> có 22