Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1: \(\frac{4}{7}+\frac{4}{7}=\frac{8}{7}\)
C2 \(\frac{6}{11}\div\frac{-3}{7}=\frac{6}{11}\times\frac{-7}{3}=\frac{-14}{11}\)
C3\(\frac{-1}{49}\times\frac{7}{11}=\frac{-7}{539}\)
C4 \(\frac{-201}{73}+\frac{55}{73}+\frac{-205}{79}+\frac{47}{79}=\frac{-2}{1}+\frac{-2}{1}=-4\)
góc cần tìm ..ou= 80/2=40< bị liệt phím rét>
/a-1/=0 s/ra :a-1=0 s/ra a=1
C10 bOc= 85 <25+[160-50)/2]>

\(\frac{-11}{18}+x=\frac{-5}{18}\)
\(x=\frac{-5}{18}-\frac{-11}{18}\)
\(x=\frac{1}{3}\)

Gọi số học sinh của trường đó là : a (a E N*) 1700 < a < 2000
Vì học sinh xếp thành 18 hàng, 20 hàng, 25 hàng đều dư 3 hoc sinh
Nên a - 3 chia hết cho 18;20;25 (1700 < a < 2000)
Vậy a - 3 thuộc BC(18;20;25)
Mà BCNN(18;20;25) = 900
Nên BC(18;20;25) = {900;1800;2700;3600; ............ }
Điều kiện đề bài 1700 < a < 2000
Nên a = 1800
Vậy >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>


Câu 3 :
a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
Vậy n2 + 2006 là hợp số