Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:
Với n = 1 thì A = 1 = 1\(^2\) (thỏa mãn)
Nếu n = 2 thì A = 1 + 1.2 = 3(loại) vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3
Nếu n = 3 thì A = 1 +1.2 + 1.2.3 = 1+2+2.3 = 1+2+6 = 3+6 =9=3\(^2\)
Nhận.
Nếu n = 4 Thì A = 1+1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4
A = 1 + 2 + 2.3 + 2.3.4
A = 1 + 2 + 6 + 6.4
A = 1 + 2 + 6 + 24
A = 3 + 6 + 24
A = 9 + 24
A = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng là 3)
Nếu n ≥ 5 thì A = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 + 1.2.3.4.5 + ...+ 1.2.3.4.5.n
A = 33 + 1.2.3.4.5+ ...+ 1.2.3.4.5...n
A = 3 + 5.6 + 1.2.3.4.5 + ..+ 1.2.3.4.5...n
A : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1 hoặc 4)
Vậy n = 1; n = 3 là hai giá trị thỏa mãn đề bài

a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10

Bài 1: Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 7n + 4 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}7n+7⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 7n+ 7 - 7n - 4 ⋮ d
⇒ (7n - 7n) + (7 - 4) ⋮ d ⇒0 + 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(3) = {1; 3}
Nếu n = 3 thì n + 1 ⋮ 3 ⇒ n = 3k - 1 khi đó hai số sẽ không nguyên tố cùng nhau.
Vậy để hai số nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k - 1
Kết luận: n \(\ne\) 3k - 1
Giải:
Với n = 1 thì A = 1 = 1\(^2\) (thỏa mãn)
Nếu n = 2 thì A = 1 + 1.2 = 3(loại) vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3
Nếu n = 3 thì A = 1 +1.2 + 1.2.3 = 1+2+2.3 = 1+2+6 = 3+6 =9=3\(^2\)
Nhận.
Nếu n = 4 Thì A = 1+1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4
A = 1 + 2 + 2.3 + 2.3.4
A = 1 + 2 + 6 + 6.4
A = 1 + 2 + 6 + 24
A = 3 + 6 + 24
A = 9 + 24
A = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng là 3)
Nếu n ≥ 5 thì A = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 + 1.2.3.4.5 + ...+ 1.2.3.4.5.n
A = 33 + 1.2.3.4.5+ ...+ 1.2.3.4.5...n
A = 3 + 5.6 + 1.2.3.4.5 + ..+ 1.2.3.4.5...n
A : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1 hoặc 4)
Vậy n = 1; n = 3 là hai giá trị thỏa mãn đề bài