K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa Yên Thế có sự khác nhau về mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia phong

trào. Cụ thể là:

*Mục tiêu đấu tranh:

- Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.

*Lực lượng tham gia:

- Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 5 2021

 ai giúp mình vớiiiiiii

 

Câu 1: So sánh Phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế Tiêu chí Phong trào Cần Vương (1885–1896) Khởi nghĩa Yên Thế (1884–1913) Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu yêu nước, gắn với triều đình Huế Nông dân, tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám Mục tiêu “Phò vua, cứu nước” – khôi phục nhà Nguyễn Bảo vệ đất sống, chống lại sự đàn áp của thực dân Lực lượng Văn thân, nông dân Chủ yếu là nông dân miền núi, thổ dân Tính chất Mang màu sắc phong kiến, gắn với triều đình Tự phát, có phần độc lập, mang yếu tố dân dã Địa bàn hoạt động Trải dài khắp cả nước Chủ yếu ở vùng Yên Thế (Bắc Giang) Kết quả Thất bại vào cuối thế kỷ XIX Kéo dài đến năm 1913 mới bị dập tắt Câu 2: Chứng minh Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896), do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo, là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất vì: Thời gian kéo dài nhất: 11 năm, dài hơn các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần Vương. Lực lượng tổ chức chặt chẽ, có hệ thống chỉ huy, chia thành nhiều căn cứ ở vùng rừng núi Nghệ Tĩnh. Chiến thuật linh hoạt, dùng chiến tranh du kích, địa hình hiểm trở để kháng chiến lâu dài. Tinh thần chiến đấu kiên cường, lãnh tụ như Phan Đình Phùng sẵn sàng hy sinh, không khuất phục dù bị mua chuộc hay đe dọa. Gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp, khiến Pháp phải dồn quân, tổ chức nhiều cuộc tấn công quy mô lớn mới dập tắt được. → Vì vậy, Hương Khê là đỉnh cao và tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương. Câu 3: Qua một số phong trào đấu tranh từ năm 1858–1884, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Tinh thần yêu nước mãnh liệt, sẵn sàng đứng lên chống giặc ngoại xâm dù vũ khí thô sơ. Lực lượng tham gia đông đảo, gồm cả văn thân, nông dân, nhân dân các địa phương. Chiến đấu anh dũng, có những trận đánh tiêu biểu như trận Cầu Giấy, trận đánh ở Đà Nẵng... Dù thất bại, nhân dân không lùi bước, tiếp tục chuyển sang các hình thức đấu tranh khác. → Điều đó cho thấy tinh thần quật cường, bất khuất, không chịu khuất phục trước ngoại bang của nhân dân Việt Nam. Câu 4: Kể tên các hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp. Hậu quả của những hiệp ước đó Các hiệp ước: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Hiệp ước Harmand (1883) Hiệp ước Patenôtre (1884) Hậu quả: Mất đất, mất chủ quyền: triều đình nhượng lại nhiều vùng đất cho Pháp, mở đường cho Pháp xâm lược toàn bộ Việt Nam. Triều đình bị biến thành tay sai: mất quyền điều hành thực tế, lệ thuộc vào Pháp. Làm suy yếu phong trào kháng chiến: gây chia rẽ, mất niềm tin trong nhân dân. Thực dân Pháp từng bước thiết lập chế độ thực dân ở Việt Nam. Câu 5: Ý nghĩa lịch sử của Phong trào Cần Vương Khẳng định tinh thần yêu nước sâu sắc của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước. Là cuộc đấu tranh chống Pháp quy mô lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước. Góp phần bảo vệ độc lập dân tộc trong thời gian đầu, làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp. Làm tiền đề cho các phong trào yêu nước sau này, như phong trào Duy Tân, Đông Du, và sau đó là cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

30 tháng 7 2016



 



- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.

- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.

- Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.

- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.

- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.
-Ý nghĩa:+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.


+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.
 


 

24 tháng 3 2021

So sánh điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam, em đang cần gấp ạ câu hỏi 386745 - hoidap247.com

8 tháng 11 2021

A

1 tháng 9 2023

Tham khảo

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.