Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.
1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?
Giải:
1.
1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến
– Đây là loại đột biến đảo đoạn
– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-
2.Cơ chế và hậu quả
– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài

F2 phân ly theo tỉ lệ 9:3:4
Quy ước A-B- đỏ
A-bb+aabb trắng
aaB- hồng
Cho hoa trắng ở F2 tạp giao
( 1AAbb:2Aabb:1aabb)><(1AAbb:2Aabb:1aabb)
=> aabb=0.5*0.5= 0.25=> Chọn C nhé
Làm gì đến mức mấy cô chú giúp con. nghe ghê vậy

- Xét sự di truyền tình trạng kích thước cây: ở F2 Cây cao : cây thấp = 1:1 suy ra KG ở F1 : Aa x aa(lai phân tích)
- Xét sự di truyền tính trạng màu quả :
quả đỏ:quả vàng= 1:1 say ra kiểu gen ở F1 : Bb x bb
***trường hợp 1:
1.1
Xét sự di truyền chung cả hai tính trạng (cây cao : cây thấp) (quả đỏ :quả vàng) = 1:1:1:1 => các gen phân li độc lập
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb
F1 lai phân tích:
F1: AaBb x aabb
Fb: em tự viết nhé
1.2
tỉ lệ 1: 1: 1: 1 còn xảy ra khi các gen liên kết không hoàn toàn với tần số hvg f=50%
P: Ab/Ab x aB/aB
F1: Ab/aB
F1 lai phân tích:
F1: Ab/aB x ab/ab
Fb: 1Ab/ab: 1aB/ab: 1AB/ab: 1ab/ab
(vì hvg 50% nên F1 cũng sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ như trường hợp phân li độc lập.)
***Trường hợp 2
Xét sự di truyền chung của cả 2 tính trạng : Nếu các gen phân li độc lập thì : (cây cao:cây thấp) (quả đỏ :quar vàng )= 1:1:1:1 nhưng tỉ lệ ở TH2 lại là 1:1= 2 kiểu tổ hợp giao tử => F1 chỉ cho 2 loại giao tử => các gen di truyền liên kết và liên kết hoàn toàn.
F1: Ab/aB x ab/ab
Fb: 1Ab/ab: 1aB/ab

Ông đã sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden
Gồm 2 nội dung sau:
- Tạo dòng thuần chủng
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.
- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.
- Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là:
Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Phương pháp lai thuận nghịch
Phương pháp lai phân tích
* Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu
- Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và rút ra các qui luật di truyền.
* Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp thay đổi vị trí của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền.
* Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:
- Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử
- Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử

a/ Cho 2 nòi thuần chủng lông đen, lông trắng lai với nhau thu được F1 toàn lông đen. => Lông đen là trội so với lông trắng.
Qui ước: Gen A: lông đen ; gen a: lông trắng.
Kiểu gen lông đen thuần chủng: AA
Kiểu gen của lông trắng: aa.
Sơ đồ lai:
P: AA (lông đen) x aa (lông trắng)
GP : A a
F1: 100% Aa (100% lông đen)
F1 x F1: Aa (lông đen) x Aa (lông đen)
GF1 : A;a A;a
F2: TLKG: 1AA:2Aa:1aa
TLKH: 3 lông đen : 1 lông trắng.
b) Cho F1 lai phân tích
PF1: Aa (lông đen) x aa( lông trắng)
GF1: A;a a
F2: TLKG: 1Aa:1aa
TLKH: 1 lông đen : 1 lông trắng.

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Đáp án B