K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc hiểu :


                                                 Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên


Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.


Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên:


Hiệu ứng nhà kính


Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn... Những nơi bị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng, ban đêm lạnh.


Quá trình công nghiệp hóa


Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.


Rừng bị tàn phá


Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt. Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán. 


(Theo LV , quangnam.gov.vn )


Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên ?


Câu 2 : Theo văn bản , hiện tượng nào " đã làm thủng tầng ô - dôn "


Câu 3 : Hãy trìch dẫn và nêu vai trò của phần sapo được sử dụng trong văn bản ?


Câu 4 : Người viết văn bản thông tin này nhằm những mục đích gì ?


Câu 5 : Từ văn bản trên , em hãy nêu một số giải pháp của cá nhân để hạn chế tình trạng trái đất nóng lên ?

0
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên:Hiệu ứng nhà kínhCác hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ...
Đọc tiếp

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên

 

Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên:

Hiệu ứng nhà kính

Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn... Những nơi bị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng, ban đêm lạnh.

Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt. Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

 

 

 

 

 

 

 

                                                                       (Theo LV, quangnam.gov.vn)

Description: rung

 

 

Câu 1. Theo văn bản, các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì?

    A. Hiệu ứng nhà kính; thủng tầng ô-dôn; quá trình công nghiệp hóa.     

    B. Quá trình công nghiệp hóa; tăng khí mê tan; rừng bị tàn phá .

    C. Hiệu ứng nhà kính; quá trình công nghiệp hóa; rừng bị tàn phá.     

    D. Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh; hiệu ứng nhà kính; rừng bị tàn phá.

 

Câu 2. Từ được in đậm trong câu: Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất” có nguồn gốc từ tiếng nước nào?

     A. Tiếng Hán.                                                      B. Tiếng Pháp.

     C. Tiếng Hàn.                                                      D. Tiếng Anh.

Câu 3. Đáp án nào sau đây nêu lên nội dung chính của đoạn văn sau:

      Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

     A. Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.

     B. Hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.

     C. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.

     D. Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất.

Câu 4. Các đề mục được in đậm trong văn bản có tác dụng nào sau đây?

     A. Nêu lên chủ đề của văn bản.

     B. Nêu lên các thông tin chủ yếu của văn bản.                 

     C. Nêu lên thông điệp của văn bản.

     D. Nêu lên mục đích của văn bản.

Câu 5. Dòng nào sau đây nêu lên chính xác nghĩa của từ hoang mạc trong văn bản trên?

     A. Vùng đất hoang rộng lớn, hầu như không có cây cối và người ở.

     B. Vùng đất hoang rộng lớn, khí hậu khô cằn, hầu như không có cây cối và người ở.

     C. Vùng đất có khí hậu khô cằn, không có cây cối và người ở.

     D. Vùng đất rộng lớn, khí hậu khô cằn, không có cây cối và người ở.

Câu 6. Hình ảnh minh họa làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?

     A. Hiện tượng hạn hán vào mùa khô.                   B. Hiệu ứng nhà kính.

     C. Rừng bị tàn phá.                                               D. Quá trình công nghiệp hóa.

Câu 7. Đoạn văn dưới đây cung cấp thông tin gì?

     Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

    A. Nêu lên thông tin về địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

    B. Nêu lên thông tin về thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

    C. Nêu lên thông tin về nguyên nhân diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

    D. Nêu lên thông tin về cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

Câu 8. Xác định các từ láy trong câu sau:

Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

    A. Lũ lụt, hạn hán.                                                  B. Mùa mưa, hạn hán

    C. Mùa mưa, lũ lụt                                                  D. Mùa mưa, hạn hán, lũ lụt

Câu 9. Theo em, bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?

Câu 10. Qua đoạn trích trên em hãy nêu một số giải pháp của cá nhân để hạn chế tình trạng Trái Đất nóng lên?

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện( lễ hội) đua thuyền ở Đầm Ô Loan, huyện Tuy An  mà em từng tham dự hoặc chứng kiến.

1
30 tháng 4 2023

where's the text? don't you have a brain?? .-.

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lênHiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên-Hiệu ứng nhà kínhCác hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt...
Đọc tiếp

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên

Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên

-Hiệu ứng nhà kính

Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh

-Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

-Rừng bị tàn phá

Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán

Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa

B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá

C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá

D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá

Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào

A.Tiếng Hán

B.Tiếng Pháp

C.Tiếng Hàn

D.Tiếng Anh

Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất

Câu 4 :Lười nên tôi gửi ảnh ạloading...

1
21 tháng 4 2023

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên

Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên

-Hiệu ứng nhà kính

Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh

-Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

-Rừng bị tàn phá

Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán

Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa

B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá

C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá

D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá

Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào

A.Tiếng Hán

B.Tiếng Pháp

C.Tiếng Hàn

D.Tiếng Anh

Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất

21 tháng 4 2023

Các câu còn lại ở trong hình mờ quá nha cậu. 

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

 

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên

 

Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên:

Hiệu ứng nhà kính

Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn... Những nơi bị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng, ban đêm lạnh.

Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt. Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

 

 

 

 

 

 

 

                                                                       (Theo LV, quangnam.gov.vn)

Description: rung

Câu 1. Theo văn bản, các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì?

    A. Hiệu ứng nhà kính; thủng tầng ô-dôn; quá trình công nghiệp hóa.     

    B. Quá trình công nghiệp hóa; tăng khí mê tan; rừng bị tàn phá .

    C. Hiệu ứng nhà kính; quá trình công nghiệp hóa; rừng bị tàn phá.     

    D. Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh; hiệu ứng nhà kính; rừng bị tàn phá.

 

Câu 2. Từ được in đậm trong câu: Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đấtcó nguồn gốc từ tiếng nước nào?

     A. Tiếng Hán.                                                      B. Tiếng Pháp.

     C. Tiếng Hàn.                                                      D. Tiếng Anh.

Câu 3. Đáp án nào sau đây nêu lên nội dung chính của đoạn văn sau:

      Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

     A. Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.

     B. Hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.

     C. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.

     D. Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất.

Câu 4. Các đề mục được in đậm trong văn bản có tác dụng nào sau đây?

     A. Nêu lên chủ đề của văn bản.

     B. Nêu lên các thông tin chủ yếu của văn bản.                 

     C. Nêu lên thông điệp của văn bản.

     D. Nêu lên mục đích của văn bản.

Câu 5. Dòng nào sau đây nêu lên chính xác nghĩa của từ hoang mạc trong văn bản trên?

     A. Vùng đất hoang rộng lớn, hầu như không có cây cối và người ở.

     B. Vùng đất hoang rộng lớn, khí hậu khô cằn, hầu như không có cây cối và người ở.

     C. Vùng đất có khí hậu khô cằn, không có cây cối và người ở.

     D. Vùng đất rộng lớn, khí hậu khô cằn, không có cây cối và người ở.

Câu 6. Hình ảnh minh họa làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?

     A. Hiện tượng hạn hán vào mùa khô.                   B. Hiệu ứng nhà kính.

     C. Rừng bị tàn phá.                                               D. Quá trình công nghiệp hóa.

Câu 7. Đoạn văn dưới đây cung cấp thông tin gì?

     Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

    A. Nêu lên thông tin về địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

    B. Nêu lên thông tin về thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

    C. Nêu lên thông tin về nguyên nhân diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

    D. Nêu lên thông tin về cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

Câu 8. Xác định các từ láy trong câu sau:

Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

    A. Lũ lụt, hạn hán.                                                  B. Mùa mưa, hạn hán

    C. Mùa mưa, lũ lụt                                                  D. Mùa mưa, hạn hán, lũ lụt

Câu 9. Theo em, bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?

Câu 10. Qua đoạn trích trên em hãy nêu một số giải pháp của cá nhân để hạn chế tình trạng Trái Đất nóng lên?

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện( lễ hội) đua thuyền ở Đầm Ô Loan, huyện Tuy An  mà em từng tham dự hoặc chứng kiến.

2
2 tháng 5 2023

câu 1:c

2:c

3:A

4:d

5:a

6:b

7:a

8:b

câu 9,10 và phần tự luận thì tự làm đi:)

2 tháng 5 2023

đúng rồi

 

   MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP ÝMưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.Sự phân bố lượng mưa trên trái...
Đọc tiếp

 

 

 

MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP Ý

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

1
4 tháng 5 2018

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

Đúng

Quỳnh và Lan lên tầng 5 khách đang order, còn con My sang phòng 309.Dạ còn em, anh thử xem có ai book lịch.Nhìn mày tã nên chẳng ai muốn đi.Ơ sao em lại khóc, nó dã man vê lùNó chê em là gái già hết đát.Ừ thì thôi chịu khó đại tuEm lấy đâu ra tiềnMày lại chém, bán hàng online giàu kinhMày đừng có mà tính điêuBố gọi đồchẳng bấy nhiêu4 chai rượu hiệu masew, mà tận 62 triệu ?Thế còn tiền hát...
Đọc tiếp

Quỳnh và Lan lên tầng 5 khách đang order, còn con My sang phòng 309.

Dạ còn em, anh thử xem có ai book lịch.

Nhìn mày tã nên chẳng ai muốn đi.

Ơ sao em lại khóc, nó dã man vê lù

Nó chê em là gái già hết đát.

Ừ thì thôi chịu khó đại tu

Em lấy đâu ra tiền

Mày lại chém, bán hàng online giàu kinh

Mày đừng có mà tính điêu

Bố gọi đồchẳng bấy nhiêu

4 chai rượu hiệu masew, mà tận 62 triệu ?

Thế còn tiền hát không tính à ?

Tiền ôm gái không tính à ?

Viết giấy nợ rồi ký tên, gọi thằng Lý lên.

Anh Tâm lâu lắm mới thấy đến chơi nơi này

Anh mới lấy xe này đúng không ?

Em Vanh. Anh đây, anh xuống để thăm em mà

Chú có thể cõng anh vào được không?

Bọn mày đâu ra đây, cõng anh Tâm đi vào.

thấy anh sao không chào ?
Ôi anh Tâm em nhìn không ra
Giờ mày nhìn ra chưa ?
Ô. Đúng anh Tâm đây rồi
Ờ. Dúng thì phải thế nào ?
Hôn anh Tâm nhiệt tình cho tao
Thúy . Thúy ?
Trước đây là diễn viên chuyên nghiệp
Ừm . Thế nhưng giờ lấn sang âm nhạc. Nhạc ?
Giá 4.000$
Xấu . Xấu ? Chú có con nào khá hơn con này
Em có con này mới thi hoa hậu
15.000$
Loại này ” Service” thì phải gọi là tuyệt vời
Anh thích đi tour chỉ cần đề nghị một lời
Nhưng giá nó hơi chua vì dạo này nhiều lời mời
Ey . Anh thích con nào ?
Được rồi anh chốt toàn bộ hàng của nhà mày
Đi thái 5 hôm khởi hành vào chủ nhật này
Anh sẽ sẽ trao em tiền đặt cọc của vụ này
Anh chất vê lờ
Alo sếp à . Sao thế ?
Em đang ế xưng mồm lên rồi đay lày
Kệ m * mày
Ô . Cậu Bảnh
Nhà còn phòng nào không ?
Chỉ còn một phòng trống
Phòng vừa đại tu
Âm thanh ánh sáng rất sống động
Xịn hơn ở nơi khác
Đảm bảo là mất xác
Phòng này phòng vip nên chỉ tiếp khách ”nghe nhạc” thôi
Đồ ăn thì sao ?
Đồ ăn thì ngon lắm
Ở trên phòng đã có sẵn
1 thằng đang ” nấu cơm ‘
Ơ ”cơm”
Vậy thì mình lên thôi
Bật hộ bài Lạc Trôi
Điều thêm vài em lên đây ”bơi”với bọn tôi
Phạm thị Thoại vừa đi đâu ?
Ra phòng Vip khách đang chờ
Gì mà 1 mình cân 5 ?
Em làm sao mà tiếp được
Mày không tiếp được khách thì mày chết đê
Mày sống làm mịe gì nữa
1 2 3 mình dang tay ra
Các đại ca ” bơi ” theo em nha
Ta cùng ” bơi “‘ lên Phan Xi Păng
Xong chúng ta xuống nơi vĩnh hằng
Đề nghị anh không ”bơi” xa bờ
Anh phải “bơi” cùng đoàn rõ chưa ?
Chẳng may nếu có chết đuối mình còn cứu nhau
1 2 3 1 nghìn đô la
Chúc mừng anh *Tung hoa tung hoa*
Thên tiền anh Tâm đưa cho tao
Tao tính sơ cũng 50 ngàn
Vậy thì cho em xin 2 ngàn
Quê ở đâu mà khôn thế em ?
Thì thôi sao anh nỡ nặng lời với em
Cút ngay ra ngoài kia
Tiên sư con mẹ thằng nào vừa phang tao ?
Tao nhắc lại là thằng nào vừa phang tao ?
Ông đi chơi mà trả đủ tiền thì ai đánh ông
Ông như Con Điên
A . Mày chỉ đáng tuổi của cháu tao mà lại hỗn sao ?
À thế à ?
Cháu chấp cả họ nhà chú
Mày nói gì ?
Cháu chấp cả họ nhà chú
Cháu 1 khi đã cáu thì cực kì máu đừng đụng vào cháu nhớ chưa ?
Chuyện tày đình rồi anh ơi con Thoại nó sốc thuốc rồi
Mày lại đùa cả tao sao ?
Anh cứ chạy lên mà check xem
Chết rồi . Chết người rồi
Nếu ai hỏi bảo tao đi công tác 1 thời gian
Bây giờ mày vứt cái xác này đi cho tao. 

0
Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml          B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nénC. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99     D. Trên vỏ...
Đọc tiếp

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml          
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99     
D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt 
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy?
A. Cái cân đòn
B. Cái kéo
C.Cái búa nhổ đinh              
D.Cái cầu thang gác
Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l?
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. 
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.   
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. 
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml.  
Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.                                 
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào  nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là:
A. 50cm3                            B. 84cm3                        C.34cm3                      D. 134cm3   
Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: 
A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.                  
B. Không chịu tác dụng của lực nào.                                                    
C. Chịu tác dụng của trọng lực.                              
D. Chịu lực nâng của mặt bàn
Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N.                                 B. Lực ít nhất bằng 1N.
C. Lực ít nhất bằng 100N.                               D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 
Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi….….….….của vật đó hoặc làm nó………….….
Câu 10: Trọng lực là…………….……..của Trái Đất.
Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và……………..…..của thước.
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

Cột AA với BCột B
12. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là
13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là
14. Dụng cụ dùng để đo lực là
15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là
 a. lực kế
b. thước
c. cân
d. bình chia độ, bình tràn

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 =…………………dm3.          b. 150mm = ……………...m.
c. 1,2m3 = ………………...lít.              d. 40 lạng =……………....kg. 
Câu 17: (1,5đ)
a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản.  
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?
Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a. Giải thích vì sao vật đứng yên?
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 19: (2đ) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.
a. Tính khối lượng riêng của vật đó.
b. Tính trọng lượng của vật đó.

giúp mình làm môn vật lí với huhuhu

2
10 tháng 1 2019

MÔN : VẬT LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC: 2018-2019
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu12345678
Đáp ánDBBCBCAA

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 
Câu 9:  chuyển động ; biến dạng.
Câu 10:  lực hút.
Câu 11: ĐCNN
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.
            12 - c                        13 - d                          14 - a                          15 - b
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 = 500 dm3.                b. 150mm = 0,15 m.
c. 1,2m3 = 1200 lít.               d. 40 lạng = 4 kg.
Câu 17: (1,5đ) 
a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ)                                                                                                             
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)
Câu 18: (1,5đ) 
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ)
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ)
Câu 19: (2đ)

11 tháng 1 2019

1.D     2.B     3.D     4.A     

Đề bài: Cảm thụ đoạn văn sau bằng một đoạn(bài) văn ngắn:  '' Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng này, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con nũng nịu, dỗ dành khi đùa khi khóc.''Bài làm: Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã miêu tả thành công cảnh biển trong từng trạng thái khác nhau để gửi gắm...
Đọc tiếp

Đề bài: Cảm thụ đoạn văn sau bằng một đoạn(bài) văn ngắn:

  '' Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng này, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con nũng nịu, dỗ dành khi đùa khi khóc.''

Bài làm:

 Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã miêu tả thành công cảnh biển trong từng trạng thái khác nhau để gửi gắm những tâm tư, tình cảm riêng biệt. Ví như ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân:

 '' Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết thảy và chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.''

Còn Khánh Chi lại tái hiện thành công tâm trạng của biển trong đoạn trích đầy chất thơ:

''Lúc vui biển hát.....khi khóc''

 Nhà văn đã sử dụng tinh tế biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả lại canh biển khi vui cũng như lúc buồn. Lúc vui, biển mẹ nhẹ nhàng gọi vẫy những đứa con của mình là những con sóng nhỏ để cùng hò hát, reo ca. Từng làn sóng cất nhịp xô đẩy nhau ồ ạt vô vào bờ, đập mạnh vào bãi cát chưa khô hẳn, thoáng qua một vài tiếng kêu''lọc xọc...'' của những vỏ ốc sò... Tư thế này của biển như được ăn mừng niềm vui chiến thắng điều gì đó. Còn khi buồn, biển lặng thinh, trầm ngâm, vẻ mặt im lặng, mệt mỏi vượt qua bao sóng gió cuộc đời như con người. Những có lúc biển lại nên thơ, thi vị, trầm tư, suy nghĩ lo lắng như con nai vàng ngơ ngác chuyện xa xôi, giữa đất trời mênh mang, thênh thang, biển như bị thu nhỏ lại thật đẹp đẽ, hiền dịu như thiếu nữ điệu đà, nhỏ nhắn, cuốn hút, xinh xắn.

 Với biện pháp so sánh kết hợp lẫn, Khánh Chi đã khiến cho biển đẹp trở nên vĩ đại, khổng lồ, ẩn tung từng đợt sóng trào dồn dập vào bờ. Lúc này, biển to lớn, hung dữ, nóng nãy như người khổng lồ vậy. Đôi lúc thì hiền lành, dễ thương, lăn tăn nũng nịu như trẻ con khi buồn, khi khóc.

 Chính nhờ các biện pháp nghệ thuật đẹp đẽ so sánh, nhân hóa, tác giả đã đặt bút viết lên được những câu văn gợi tả rõ rệt, cụ thể màu sắc của biển theo thời tiết, thời gian.

 Từ đó, cho ta thấy nhà văn đã lí giải sự thay đổi của biển rất khéo léo. Do đổi thay của màu mây, ánh sáng mà biển có muôn ngàn bức tranh tâm trạng khác nhau.

  ((Bạn nào là Box VĂN và giỏi môn này thì sửa cho mk vài chỗ nếu ko ổn, ko hay nhé)

 

 

0
I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?A. Ông mặt trời tươi cười.B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.C. Tre anh hùng giữ nước.D. Bố em đi cày về.Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?“SấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múa”(Trần Đăng Khoa)A.1 C.3B.2 D.4Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời tươi cười.
B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Tre anh hùng giữ nước.
D. Bố em đi cày về.
Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
“Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa”
(Trần Đăng Khoa)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?
A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với người
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Đối chiếu điểm tương đồng giữa vật với người
D. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Câu 4:So sánh, nhân hoá có chung những tác dụng gì?
A- Giúp cho việc miêu tả sự vật,sự việc được cụ thể, sinh động;
B- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết sâu sắc;
C- Tạo ra các cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm.
D- Cả A, B, C.
Câu 5: Nối hình ảnh nhân hóa với kiểu nhân hóa tương ứng.
a)Cây dừa xanh toả nhiều tàu 1. Dùng những từ vốn gọi người để
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng gọi vật
(Trần Đăng Khoa)
b)Núi cao chi lắm núi ơi 2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương chất của người để chỉ hoạt động, tính
(Ca dao) chất của vật
c)Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với
vào loại xinh xắn nhất. người
(Vũ Duy Thông)

II. TỰ LUẬN
Bài 1: Sưu tầm 5 câu ca dao hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa, chỉ rõ kiểu nhân hóa trong
những câu đó.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới :
“Trăng ơi…từ đâu đến- Hay từ một sân chơi- Trăng bay như quả bóng- Đứa nào đá lên
trời” thể hiện cái nhìn rất ngộ nghĩnh của Trần Đăng Khoa về trăng. Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ
đã gọi trăng “Trăng ơi” và hỏi trăng “Từ đâu đến?”. Trăng đã được nhà thơ biến thành một người
bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song, chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng
thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị: “Hay từ một sân chơi- Trăng bay như
quả bóng- Đứa nào đá lên trời”. Nghệ thuật so sánh độc đáo “Trăng bay như quả bóng” đã hợp lí,
đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “Trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do”
đứa nào đá lên trời”. Từ “đứa nào” thật ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ
ngữ tự nhiên, thú vị như thế, phải sinh ra từ một “thần đồng thơ” như Trần Đăng Khoa…”
a, Đoạn văn nêu lên tác dụng của các biện pháp tu từ trong thơ Trần Đăng Khoa. Đó là những biện
pháp gì? Nó có tác dụng như thế nào?
b, Từ đoạn văn trên, hãy nêu các bước viết đoạn văn nêu cảm nhận về tác dụng của các biện pháp tu
từ?
c, Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, nêu cảm nhận của con về tác dụng của các biện pháp
tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một
gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
như người cởi trần mặc áo gi-lê”. (Tô Hoài)
Bài 3: Đã hơn 2 tháng phải xa mái trường, chắc hẳn con đang rất nhớ ngôi trường thân yêu của
mình. Hãy tưởng tượng và tả lại khung cảnh sân trường mình trong những ngày này bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân chỉ rõ).

Ai nhanh mik tick 3 cái

2
15 tháng 4 2020

1 D

2C

3 C

4D

23 tháng 1 2022

bài này cơ

   

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19

Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.

Cậu Rô giương vây

Thịt rèo cột trơn

Leo gần đỉnh cột

Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh

Câu 1: Nội dung bài thơ kể:

a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân

Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?

a. Các con vật cũng có đời sống như con người.

b. Cây cối cũng có đời sống như con người.

c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.

Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:

a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?

Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :

a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật

Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép

Vuốt đôi râu khoằm.”

trả lời cho câu hỏi:

a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?

Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:

a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.

b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp

Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:

- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông

- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa

Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.

a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.

Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.

Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.

Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................