Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dao Ho Cam kết quả cả trận chứ làm sao mà kết quả từng năm được bạn (mik có ghi phía dưới rồi nhé)

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé

Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử:
Thời gian | Sự kiện |
1418 - 1423 |
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa mở đầu thời kỳ chống giặc Minh xâm lược. |
1424 - 1426 |
Giải phóng Nghệ An (năm 1424) Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425) Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426) |
1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Cuối 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Cuối 1426 - T10/1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |

Lĩnh Vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | Ruộng cấy đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Nhà nc khuyến khích việc phát triển công tác thủy lợi. Ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo. Nhà vua cày tịch điền. | Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất đai. Khai khẩn đất đai. Đắp đê quai vạc. Đặt chức hà đê sứ. | Ban hành chính sách hạn điền, qui định lại thuế đinh, thuế ruộng. |
Thủ công nghiệp | Thủ công truyền thống rất phát triển. Thủ công mới được mở rộng. | Xưởng thủ công nhân dân rất phát triển, xưởng thủ công nhà nc đc mở rộng, nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện. | Ban hành tiền giấy. |
Thương ngiệp | Buôn bán tronh nc và ngoài nc rất phát triển, mở chợ. Vân Đồn là trung tâm trao đổi bs nc ngoài. | Buôn bán tấp nập ở làng xã. Cửa biển hội thống, hội triếu là trung tâm rao đổi vs nc ngoài. |

Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1777 | Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn đã phát triển mạnh và kiểm soát từ Bình Định đến Quy Nhơn, phía bắc đến Quảng Nam, phía nam Đến Bình Thuận. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm‐ Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 |
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. Nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh, chia làm 4 đạo tiến vào nước ta. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 |
- Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn. |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 | Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.
Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.

thời gian hình thành:
châu âu:dầu thế kỉ VI
châu á : thế kỉ IIITCN
suy vong
châu âu thế kỉ XIV-thế kỉ XVII
châu á thế kỉXIV-đầu thế kỉ XX
nghề chính
c.âu:nông nghiep thủ công nghiệp thương nghiệp
c.á: nông nghiệp
2giai cấp chính
c.âu:lãnh chúa và nông no
c.á: địa chủ và tá điền
đứng đầu
c.âu: lãnh chúa
c.á: nhà vua
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN→XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Giống
Người đứng đầu : Vua
Khác:
- Thời gian hình thành và suy vong
- 2 giai cấp chính
- Nghề chính

Thời gian |
Sự kiện |
Năm 1416 |
Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
Năm 1418 |
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
Năm 1421 |
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
Năm 1423 |
Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
Năm 1424 |
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
Năm 1425 |
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Tháng 9.1426 |
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Tháng 11.1426 |
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
10.1427 |
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
|
Thời gian
Sự kiện
1771
Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ
9 - 1773
Chiếm phủ thành Quy Nhơn
1774
Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận
1776 - 1783
Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
1777
Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn
1785
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược
1786 - 1788
Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê
1789
Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược
Chúc bạn học tốt!
khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em : Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ lãnh đạo
nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền Chúa NGuyễn ở Đàng Trong
nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc , lật đổ chính quyền Chúa Trịnh
:v <3