Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số thứ tự | Tên | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc | Khởi nghĩa thắng lợi |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Khởi nghĩa thất bại |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 544 - 602 | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa thất bại |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 | Phùng Hưng , Phùng Hải | Khởi nghĩa thắng lợi |
6 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Khởi nghĩa thắng lợi |

Tham khảo
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Tham khảo
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |

Thứ tự | Thời gian | Tên cuộc khởi nghĩa | Nội dung chính | Lãnh đạo chính |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng giành thắng lợi vẻ vang | Trưng Trắc |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Cuộc khởi nghĩa thất bại | Bà Triệu |
3 | Năm 542 - 602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang | Lý Bí |
4 | Năm 722 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Cuộc khởi nghĩa thất bại | Mai Thúc Loan |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi | Phùng Hưng ; Phùng Hạo |
6 | Năm 938 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang | Ngô Quyền |

Tên các cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc, Trưng nhị | Giành thắng lợi |
2. Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Triệu Thị Trinh | Thất bại |
3. Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 542 | Lý Bí (Bí Ngôn) | Giành thắng lọi |
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) | Thất bại |
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 - 791 | Phùng Hưng | Thắng lợi |

1. Chiến thắng Bạch Đằng (938):
Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng:
- Thời gian và bối cảnh: Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra vào năm 938 dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền, khi quân Nam Hán (Trung Quốc) do Hoàng đế Nam Hán là Cao Biền chỉ huy xâm lược Đại Cồ Việt. Sau khi đánh bại các cuộc kháng chiến khác, Cao Biền quyết định tiến quân vào Việt Nam để tái chiếm và duy trì sự thống trị của nhà Nam Hán.
- Quy mô và chiến thuật: Ngô Quyền, với hiểu biết về địa hình và chiến thuật, đã lựa chọn dòng sông Bạch Đằng (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) làm chiến trường. Ngô Quyền chuẩn bị trận đánh với chiến thuật “mài đá chặn đường” và “dùng thủy quân kết hợp với mai phục”.
- Ngô Quyền đã cho dựng cọc gỗ nhọn, đóng xuống đáy sông Bạch Đằng, tạo thành một "bẫy" đối với quân Nam Hán. Khi quân Nam Hán tiến vào vùng sông Bạch Đằng, đội quân của Ngô Quyền chủ động tấn công vào lực lượng quân địch. Do sự mưu trí và chiến thuật tinh vi, khi thủy quân Nam Hán tiến vào, các cọc gỗ nhọn trên sông đã đâm thủng tàu chiến của quân địch, làm chúng bị mắc cạn và bị tiêu diệt.
- Kết quả: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một thắng lợi vĩ đại của Ngô Quyền và quân dân Đại Cồ Việt. Quân Nam Hán bị thiệt hại nặng nề, không còn khả năng phản công. Cao Biền bị chết trong trận chiến và quân đội Nam Hán bị rút về nước. Đây là trận đánh kết thúc hoàn toàn sự xâm lược của nhà Nam Hán, đánh dấu sự khôi phục độc lập hoàn toàn của Đại Cồ Việt.
Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:
- Độc lập dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc, giải phóng Đại Cồ Việt khỏi sự thống trị của phong kiến Trung Quốc, đánh dấu một mốc quan trọng trong việc giữ gìn độc lập và tự chủ dân tộc.
- Khởi đầu cho triều Ngô: Sau chiến thắng, Ngô Quyền lên ngôi và sáng lập triều Ngô, mở ra một thời kỳ tự chủ lâu dài cho đất nước Việt Nam.
- Khẳng định sức mạnh quân sự: Chiến thắng này khẳng định tài năng và chiến lược quân sự của Ngô Quyền và cũng là minh chứng cho sự lãnh đạo tài ba của ông trong việc bảo vệ đất nước.
Tính chất độc đáo của chiến thắng:
- Chiến thuật độc đáo: Ngô Quyền sử dụng chiến thuật thủy chiến và lợi dụng dòng chảy của sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân địch. Việc đóng cọc ngầm dưới lòng sông và lừa quân địch vào bẫy là một chiến thuật vô cùng thông minh và sáng tạo.
- Sử dụng địa hình: Ngô Quyền tận dụng lợi thế địa hình của sông Bạch Đằng, nơi có dòng nước xiết và các cồn cát, để biến khu vực này thành một "bãi tử thần" cho quân xâm lược.
2. Các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc:
STT | Tên khởi nghĩa | Thời gian | Lãnh đạo | Kết quả | Ý nghĩa |
---|---|---|---|---|---|
1 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 40-43 | Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) | Mặc dù thất bại, nhưng khởi nghĩa thể hiện tinh thần đấu tranh mạnh mẽ và khát vọng độc lập. | Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong lịch sử chống ách đô hộ của ngoại bang. |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | 248 | Bà Triệu | Bà Triệu thất bại và hy sinh, nhưng khẳng định sức mạnh của nữ tướng Việt. | Thể hiện khát vọng độc lập và phẩm giá kiên cường của người phụ nữ Việt Nam. |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | 542-545 | Lý Bí (Lý Nam Đế) | Khởi nghĩa thành công, Lý Bí lập nên Vạn Xuân, độc lập với nhà Lương. | Đánh dấu sự hình thành của một quốc gia độc lập, đánh dấu sự khởi đầu của triều đại phong kiến Việt Nam. |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | 722 | Mai Thúc Loan | Thất bại sau một thời gian kháng chiến, Mai Thúc Loan bị bắt. | Thể hiện sự tiếp nối của các cuộc đấu tranh chống sự đô hộ của phương Bắc. |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | 776-791 | Phùng Hưng | Mặc dù cuộc khởi nghĩa này có thành công nhất định, nhưng cuối cùng cũng bị thất bại. | Củng cố niềm tin vào khả năng lãnh đạo của người Việt trong việc giành lại tự do. |
6 | Khởi nghĩa Dương Thanh | 802-804 | Dương Thanh | Thất bại trước quân Đường. | Phản ánh sự kiên trì trong việc đấu tranh cho tự do và độc lập. |
7 | Khởi nghĩa Lý Thường Kiệt | 1075 | Lý Thường Kiệt | Thành công trong việc bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của quân Tống. | Đây là một trong những cuộc kháng chiến đầu tiên của triều Lý, mở đầu cho những chiến thắng vang dội sau này. |
Ý nghĩa chung của các cuộc khởi nghĩa:
- Khẳng định tinh thần chiến đấu kiên cường: Các cuộc khởi nghĩa đều phản ánh quyết tâm bảo vệ đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc, dù trong nhiều trường hợp không đạt được chiến thắng lâu dài.
- Duy trì khát vọng độc lập: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa có lúc thất bại, nhưng chúng thể hiện khát vọng mãnh liệt của nhân dân ta muốn thoát khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
- Góp phần xây dựng nền tảng cho sự độc lập lâu dài: Những cuộc khởi nghĩa này đã tạo ra nền tảng tinh thần cho các cuộc kháng chiến chống xâm lược sau này, đặc biệt là trong các thời kỳ như thời Ngô, Lý, Trần và Lê.

Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- khởi nghĩa hai bà trưng năm 40
- Khởi nghĩa bà Triệu năm 248
- Khởi nghĩa lí bí năm 542
- Khởi nghĩa mai thúc loan năm 722
- Khởi nghĩa phùng hưng năm 766
- khởi nghĩa khúc thừa dụ năm 905
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ năm 931
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Ý nghĩa :
Hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều giành thắng lợi, mang lại độc lập cho nước ta trong thời gian ngắn
Chiến thắng ngô quyền đánh tam quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước

SỐ THỨ TỰ | THỜI GIAN | TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA | NGƯỜI LÃNH ĐẠO | TÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNH | Ý NGHĨA |
1 | Năm 40 |
Hai Bà Trưng |
Hai Bà Trưng | Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm toàn bộ Giao Châu. | Báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị nước ta vĩnh viễn |
2 | Năm 248 | Bà Triệu | Triệu Thị Trinh | Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ) rồi lan rộng khắp Giao Châu. | Tiêu biểu cho ý chí bất khuất của dân tộc. |
3 | 542 - 602 | Lí Bí | Lí Bí | Năm 542, Lí Bí phất cờ khởi nghĩa . Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân nhanh chóng chiếm hầu hết các quận, huyện. Mùa xuân năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân. | Nước ta có độc lập chủ quyền sánh vai ngang hàng với Trung Quốc. |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Đầu thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông liên kết được nhân dân Giao Châu và Chăm - Pa chiếm được thành Tống Bình. | Tiếp tục khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc, không chịu lảm nô lệ. |
5 | Trong khoảng 776 - 791 | Phùng Hưng | Phùng Hưng | Khoảng năm 776, Phùng Hưng và em là Phùng Hải phát động cuộc khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thành Tống Bình | Ý chí quyết tâm giành độc lập chủ quyền cho Tổ quốc. |
STT |
Thời gian |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Tóm tắt diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Năm 40 |
Hai Bà Trưng |
Hai Bà Trưng |
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Giao Châu. |
Ý chí quyết tâm giành độc lập, chủ quyền cho đất nước. |
2 |
Năm248 |
Bà Triệu |
Bà Triệu |
Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh hóa). Rồi lan ra khắp Giao Châu. |
|
3 |
Năm 542 - 602 |
Lý Bí |
Lý Bí |
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. - Chưa đầy 3 tháng nghiã quân làm chủ các quân huyện, chiếm được thành Long Biên. - Năm 544, Lý Bí lên ngối hòang đế. Đặt tên nước là Vạn Xuân. - Triệu Quang phục 548-602. |
|
4 |
722 |
Mai Thúc Loan |
Mai Thúc Loan |
Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông kết hợp nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa chiếm được thành Tống Bình. |
|
5 |
776 - 791 |
Phùng Hưng |
Phùng Hưng Phùng Hải |
Khỏang 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Tống Bình. |
Thắng lợi
Mình ko chắc đã đúng đâu